De cuong on tap HKI Vat ly 6
Chia sẻ bởi Phan Đình Trung |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: De cuong on tap HKI Vat ly 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HÈ
MÔN VẬT LÝ 6
I. LÝ THUYẾT
1. Đo độ dài – đo thể tích
Câu 1:
a. Cho biết những đơn vị đo độ dài mà em đã học. Ở VN đơn vị đo độ dài hợp pháp là gì?
b. Kể tên những dụng cụ đo độ dài mà em biết? Thế nào là GHĐ – ĐCNN của dụng cụ đo độ dài? Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài em cần chú ý điều gì?
Câu 2:
a. Cho biết những đơn vị đo thể tích mà em đã học. Ở VN đơn vị đo thể tích hợp pháp là gì?
b. Kể tên những dụng cụ đo thể tích mà em biết? Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài em cần chú ý điều gì?
Câu 3: Nêu quy trình đo độ dài và đo thể tích?
2. Khối lượng và lực
Câu 4: Khối lượng của 1 vật là gì. Kể tên những đơn vị đo khối lượng. Ở VN đơn vị đo khối lượng hợp pháp là gì?
Câu 5: Lực là gì. Lấy VD về lực kéo, lực đẩy, lực hút. Lấy VD về tác dụng của lực làm vật biến đổi chuyển động, biến dạng. Đơn vị đo lực là gì?
Câu 6: Trọng lực là gì, cho biết phương và chiều của trọng lực, viết công thức tính trọng lực?
Câu 7: Thế nào là hai lực cân bằng? Kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật đang đứng yên là gì?
Câu 8: Lực đàn hồi là gì, đặc điểm của lực đàn hồi?
Câu 9: Khối lượng riêng của 1 chất là gì, đơn vị đo KLR, ý nghĩa KLR? Viết công thức tính KLR?
Câu 10: Trọng lượng riêng của 1 chất là gì, đơn vị đo TLR? Viết công thức tính TLR?
Câu 11: Nêu cách xác định KLR của 1 chất?
3. Máy cơ đơn giản
Câu 12: Quan sát những hình ảnh sau, nhận biết các loại mát cơ đơn giản được ứng dụng vào trong những dụng cụ đó?
Câu 13: Khi dùng Mặt phẳng nghiêng để có lợi về lực kéo vật ta cần làm như thế nào?
Câu 14: Để sử dụng đòn bẩy có lợi nhất ta cần chú ý điều gì?
II. BÀI TẬP
1. Dạng 1: Xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích qua hình ảnh, mẫu vật?
2. Dạng 2: Liên hệ thực tế
Bài 1: Một hộp nhựa hình lập phương có cạnh 2 cm. Tính lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó?
Bài 2: Một bồn chứa nước hình trụ có thể chứa được tối đa 942 lít nước. Độ cao của thùng là 1,2 m . Tính bán kính của đáy thùng?
3. Dạng 3: Tính Trọng lượng, KLR, TLR
VD: Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của 1 đống đá có thể tích 0.5m3 biết khối lượng riêng của đá D = 2600kg/m3?
II. Phần tự luận:
Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí? Ví dụ và ứng dụng trong thực tế ở từng loại
Câu 4: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí?
Câu 5: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí?
Câu 6: Em hãy nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế?
Câu 7: Em hãy nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ? lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế?
Câu 8: Em hãy so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ?
Câu 9: Em hãy so sánh sự bay hơi và sự ngưng tụ? Lấy ví dụ?
Câu 10: Tính ra 0C và 0F trong các nhiệt độ sau:
a. 370C b. 860F c. 450C d. 1260F
Câu 11: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: quả cầu bằng thép khi đốt nóng thì thể tích của nó tăng lên.
Vận dụng: gắn các đường ray của xe lửa. làm cầu. làm tôn lợp nhà ...
Câu 12: Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: khi đun nước nếu ta đỗ đầy nước thì khi sôi nó sẽ tràn ra ngoài,…
Vận dụng: để ta đóng các chai nước ngọt không quá đầy, nấu nước
MÔN VẬT LÝ 6
I. LÝ THUYẾT
1. Đo độ dài – đo thể tích
Câu 1:
a. Cho biết những đơn vị đo độ dài mà em đã học. Ở VN đơn vị đo độ dài hợp pháp là gì?
b. Kể tên những dụng cụ đo độ dài mà em biết? Thế nào là GHĐ – ĐCNN của dụng cụ đo độ dài? Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài em cần chú ý điều gì?
Câu 2:
a. Cho biết những đơn vị đo thể tích mà em đã học. Ở VN đơn vị đo thể tích hợp pháp là gì?
b. Kể tên những dụng cụ đo thể tích mà em biết? Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài em cần chú ý điều gì?
Câu 3: Nêu quy trình đo độ dài và đo thể tích?
2. Khối lượng và lực
Câu 4: Khối lượng của 1 vật là gì. Kể tên những đơn vị đo khối lượng. Ở VN đơn vị đo khối lượng hợp pháp là gì?
Câu 5: Lực là gì. Lấy VD về lực kéo, lực đẩy, lực hút. Lấy VD về tác dụng của lực làm vật biến đổi chuyển động, biến dạng. Đơn vị đo lực là gì?
Câu 6: Trọng lực là gì, cho biết phương và chiều của trọng lực, viết công thức tính trọng lực?
Câu 7: Thế nào là hai lực cân bằng? Kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật đang đứng yên là gì?
Câu 8: Lực đàn hồi là gì, đặc điểm của lực đàn hồi?
Câu 9: Khối lượng riêng của 1 chất là gì, đơn vị đo KLR, ý nghĩa KLR? Viết công thức tính KLR?
Câu 10: Trọng lượng riêng của 1 chất là gì, đơn vị đo TLR? Viết công thức tính TLR?
Câu 11: Nêu cách xác định KLR của 1 chất?
3. Máy cơ đơn giản
Câu 12: Quan sát những hình ảnh sau, nhận biết các loại mát cơ đơn giản được ứng dụng vào trong những dụng cụ đó?
Câu 13: Khi dùng Mặt phẳng nghiêng để có lợi về lực kéo vật ta cần làm như thế nào?
Câu 14: Để sử dụng đòn bẩy có lợi nhất ta cần chú ý điều gì?
II. BÀI TẬP
1. Dạng 1: Xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích qua hình ảnh, mẫu vật?
2. Dạng 2: Liên hệ thực tế
Bài 1: Một hộp nhựa hình lập phương có cạnh 2 cm. Tính lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó?
Bài 2: Một bồn chứa nước hình trụ có thể chứa được tối đa 942 lít nước. Độ cao của thùng là 1,2 m . Tính bán kính của đáy thùng?
3. Dạng 3: Tính Trọng lượng, KLR, TLR
VD: Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của 1 đống đá có thể tích 0.5m3 biết khối lượng riêng của đá D = 2600kg/m3?
II. Phần tự luận:
Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí? Ví dụ và ứng dụng trong thực tế ở từng loại
Câu 4: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí?
Câu 5: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí?
Câu 6: Em hãy nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế?
Câu 7: Em hãy nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ? lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế?
Câu 8: Em hãy so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ?
Câu 9: Em hãy so sánh sự bay hơi và sự ngưng tụ? Lấy ví dụ?
Câu 10: Tính ra 0C và 0F trong các nhiệt độ sau:
a. 370C b. 860F c. 450C d. 1260F
Câu 11: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: quả cầu bằng thép khi đốt nóng thì thể tích của nó tăng lên.
Vận dụng: gắn các đường ray của xe lửa. làm cầu. làm tôn lợp nhà ...
Câu 12: Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: khi đun nước nếu ta đỗ đầy nước thì khi sôi nó sẽ tràn ra ngoài,…
Vận dụng: để ta đóng các chai nước ngọt không quá đầy, nấu nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đình Trung
Dung lượng: 112,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)