Đề cương ôn tập HKI có lý thuyết
Chia sẻ bởi Lê Mỹ Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HKI có lý thuyết thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HKI
1/ Có hai cách viết tập hợp:
Cách 1: Liệt kê các phần tử
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử.
N là tập hợp các số tự nhiên
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
P là tập hợp các số nguyên tố
Z là tập hợp cac số nguyên
2/ Có hai nhóm kí hiệu:
Nhóm 1: ( , ( chỉ mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp
Nhóm 2: ⊂ , ⊃ , = , ⊂ , ∩ mối quan hệ giữa tập hợp và tập hợp
3/ Số phần tử của tập hợp:
Lưu ý :
A = {0 } có 1 phần tử còn Bkhông có phần tử nào.
C={ 3;6;9;…;213} có (213 - 3 ) : 3 + 1 = 71 phần tử
4/ Các công thức lũy thừa
an =
𝑎.𝑎.𝑎....𝑎
𝑛 𝑎 (n ≠ 0)
an.am = am+n
an;am = an-m
Chú ý : a1 = a , a0 = 1 ( a ≠ 0)
5/ Thứ tự thực hiện phép tính
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc ta tính lũy thừa ( nhân chia ( cộng trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta tính ( ) ( [ ] ( { }
6/ Dấu hiệu chia hết
Chia hết cho 2 , cho 5
Chia hết cho 3 , cho 9
Số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2
Số có chữ số tận cùng là 0 , 5 thì chia hết cho 5
Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5
Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 3 và cho 9
7/ Tính chất chia hết của một tổng
Nếu a ⋮ m , b ⋮ m ,c ⋮ m thì ( a + b + c ) ⋮ m ( m ≠ 0 )
Nếu a ⋮ m , b ⋮ m ,c ⋮ m thì ( a + b + c ) ⋮ m ( m ≠ 0)
Nếu có từ hai số hạng trở lên không chia hết cho số m ≠ 0 thì ta phải tính tổng các số hạng không chia hết đó rồi mới kết luận.
8/ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có từ 3 ước trở lên.
9/
ƯCLN
BCNN
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Tích các thừa số nguyên tố chung ,mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất
ƯC(a,b) = Ư(ƯCLN)
Tích các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất
BC(a,b)=B(BCNN)
BÀI TẬP
Bài 1: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 8 bằng hai cách. Rồi điền kí hiệu thích hợp:
5 A { 8} A {7;8;6} A {8;9} A
8 A A N N* N N* P
Bài 2: Cho tập hợp B gồm các số tự nhiên không nhỏ hơn 9 và bé hơn 12.cách viết sau đúng hay sai?
9 ( B ; {11} ( B ; { 11;12B 10 ( B
B ( N* ; B ∩ N = B ; N ⊃ B {12;10} = B
Bài 3: Tìm số phần tử của mỗi tập hợp sau:
A = { x ( N* / x < 8} B = { x ( N / x – 8 = 12 }
C = { x ( N / 117< x < 118} D = { x ( N / 13≤ x < 14}
E = { x ( N / x + 453 = 453} F = {x ( P / x có 2 chữ số}
H = { 21;23;25;….;215} M = { 57;60;63;…;423}
K ={ 135;144;153;…..;351}
Bài 4:
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
Viết tập hợp M các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mỹ Hạnh
Dung lượng: 159,69KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)