Đề cương ôn tập HKI
Chia sẻ bởi Trần Văn Phước |
Ngày 16/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HKI thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI
MÔN: TIN HỌC 6
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào phương án đúng.
Câu 01: Thông tin có thể giúp cho con người:
A. Nắm được quy luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn.
B. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh.
C. Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới.
D. Tất cả các khẳng định trên đều đúng.
Câu 02: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào bộ nhớ của máy tính là:
A. Dữ liệu được lưu trữ. B. Thông tin vào.
C. Thông tin ra. D. Thông tin máy tính.
Câu 03: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là:
A. Nghiên cứu giải các bài toán trên máy tính.
B. Nghiên cứu chế tạo các máy tính với nhiều tính năng ngày càng ưu việt hơn.
C. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
D. Biểu diễn các thông tin đa dạng trong máy tính.
Câu 04: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là:
A. Lệnh. B. Chỉ dẫn. C. Thông tin. D. Dữ liệu.
Câu 05: Máy tính không dùng để:
A. Lưu trữ các sưu tập phim, ảnh. B. Ghi lại các bài văn hay.
C. Lưu lại mùi vị thức ăn. D. Nhớ các giọng chim hót.
Câu 06: Theo em, mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào?
A. Văn bản. B. Âm thanh. C. Hình ảnh.
D. Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học.
Câu 07: Máy tính có thể dùng để xác định:
A. Mọi suy nghĩ trong đầu con người.
B. Quỹ đạo quay quanh Mặt Trời của các hành tinh.
C. Cảm giác của em khi nhận phần thưởng học sinh giỏi.
D. Giấc mơ của em đêm qua.
Câu 08: Các bia đá trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám cho em biết thông tin gì?
A. Khả năng chạm khắc đá của tổ tiên.
B. Tên tuổi của các vị đỗ tiến sĩ một số đời vua.
C. Chữ viết được dùng ngày trước.
D. Thông tin về việc tuyển chọn và sử dụng người tài ở một số đời vua.
E. Tất cả các thông tin trên.
Câu 09: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit?
A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch.
B. Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính.
C. Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên.
D. Tất cả các lý do trên đều đúng.
Câu 10: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu?
A. Khả năng tính toán nhanh. B. Làm việc không mệt mỏi.
C. Khả năng lưu trữ lớn. D. Tính toán chính xác.
E. Tất cả các khả năng trên.
Câu 11: Máy tính không thể:
A. Nói chuyện tâm tình với em như một người bạn thân.
B. Lưu trữ những trang nhật ký em viết hằng ngày.
C. Giúp em học ngoại ngữ.
D. Giúp em kết nối với bạn bè trên toàn thế giới.
Câu 12: Sức mạnh của máy tính tùy thuộc vào:
A. Khả năng tính toán nhanh. B. Giá thành ngày càng rẻ.
C. Khả năng và sự hiểu biết của con người. D. Khả năng lưu trữ lớn.
Câu 13: Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là:
A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế. B. Chưa nói được như người.
C. Không có khả năng tư duy như con người. D. Kết nối Internet còn chậm.
Câu 14: Trình tự của quá trình ba bước là:
A. Nhập (INPUT) -> Xuất (OUTPUT) -> Xử lí. B. Nhập -> Xử lí -> Xuất.
C. Xuất -> Nhập -> Xử lí. D. Xử lí -> Xuất -> Nhập.
Câu 15: CPU là cụm từ viết tắt để chỉ:
A. Bộ nhớ trong của máy tính. B. Thiết bị tính toán trong máy tính.
C. Bộ phận điều khiển hoạt động
MÔN: TIN HỌC 6
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào phương án đúng.
Câu 01: Thông tin có thể giúp cho con người:
A. Nắm được quy luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn.
B. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh.
C. Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới.
D. Tất cả các khẳng định trên đều đúng.
Câu 02: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào bộ nhớ của máy tính là:
A. Dữ liệu được lưu trữ. B. Thông tin vào.
C. Thông tin ra. D. Thông tin máy tính.
Câu 03: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là:
A. Nghiên cứu giải các bài toán trên máy tính.
B. Nghiên cứu chế tạo các máy tính với nhiều tính năng ngày càng ưu việt hơn.
C. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
D. Biểu diễn các thông tin đa dạng trong máy tính.
Câu 04: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là:
A. Lệnh. B. Chỉ dẫn. C. Thông tin. D. Dữ liệu.
Câu 05: Máy tính không dùng để:
A. Lưu trữ các sưu tập phim, ảnh. B. Ghi lại các bài văn hay.
C. Lưu lại mùi vị thức ăn. D. Nhớ các giọng chim hót.
Câu 06: Theo em, mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào?
A. Văn bản. B. Âm thanh. C. Hình ảnh.
D. Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học.
Câu 07: Máy tính có thể dùng để xác định:
A. Mọi suy nghĩ trong đầu con người.
B. Quỹ đạo quay quanh Mặt Trời của các hành tinh.
C. Cảm giác của em khi nhận phần thưởng học sinh giỏi.
D. Giấc mơ của em đêm qua.
Câu 08: Các bia đá trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám cho em biết thông tin gì?
A. Khả năng chạm khắc đá của tổ tiên.
B. Tên tuổi của các vị đỗ tiến sĩ một số đời vua.
C. Chữ viết được dùng ngày trước.
D. Thông tin về việc tuyển chọn và sử dụng người tài ở một số đời vua.
E. Tất cả các thông tin trên.
Câu 09: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit?
A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch.
B. Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính.
C. Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên.
D. Tất cả các lý do trên đều đúng.
Câu 10: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu?
A. Khả năng tính toán nhanh. B. Làm việc không mệt mỏi.
C. Khả năng lưu trữ lớn. D. Tính toán chính xác.
E. Tất cả các khả năng trên.
Câu 11: Máy tính không thể:
A. Nói chuyện tâm tình với em như một người bạn thân.
B. Lưu trữ những trang nhật ký em viết hằng ngày.
C. Giúp em học ngoại ngữ.
D. Giúp em kết nối với bạn bè trên toàn thế giới.
Câu 12: Sức mạnh của máy tính tùy thuộc vào:
A. Khả năng tính toán nhanh. B. Giá thành ngày càng rẻ.
C. Khả năng và sự hiểu biết của con người. D. Khả năng lưu trữ lớn.
Câu 13: Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là:
A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế. B. Chưa nói được như người.
C. Không có khả năng tư duy như con người. D. Kết nối Internet còn chậm.
Câu 14: Trình tự của quá trình ba bước là:
A. Nhập (INPUT) -> Xuất (OUTPUT) -> Xử lí. B. Nhập -> Xử lí -> Xuất.
C. Xuất -> Nhập -> Xử lí. D. Xử lí -> Xuất -> Nhập.
Câu 15: CPU là cụm từ viết tắt để chỉ:
A. Bộ nhớ trong của máy tính. B. Thiết bị tính toán trong máy tính.
C. Bộ phận điều khiển hoạt động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Phước
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)