Đề cương ôn tập HKI
Chia sẻ bởi Phan Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
132
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HKI thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HỌC KỲ I 2017-2018
I. LÝ THUYẾT:
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:GHĐ, ĐCNN của thước là gì? Cách đo độ dài?
Trả lời: + Giới hạn đo (GHĐ)của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
* Cách đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài cần đo
+ Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
Câu 2:Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Cách đo thể tích chất lỏng?
Trả lời: + Các dụng cụ đo thể tích chất lòng: ca đong, bình chia độ…
* Cách đo thể tích chất lỏng:
+ Ước lượng thể tích cần đo
+ Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng.
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Câu 3:Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước?
Trả lời: Thể tích của vật rắn không thấm nước có thể đo được băng cách:
+ Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
+ Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Câu 4:Khối lượng của 1 vật cho ta biết điều gì?
Trả lời:Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
Câu 5:Lực là gì? Thế nào là 2 lực cân bằng?
Trả lời: + Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
+ Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Câu 6:Nêu kết quả tác dụng của lực?
Trả lời:Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
Câu 7:Trọng lực là gì? Phương chiều của trọng lực ? Trọng lượng là gì ?
Trả lời:+ Trọng lực là lực hút của Trái Đất
+ Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
+ Trọng lượng của một vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó (đo bằng đơn vị N)
Câu 8:Khi nào ở vật xuất hiện lực đàn hồi? Đặc điểm của lực đàn hồi?
Trả lời:Khi vật đàn hồi bị nén hoặc kéo dãn, thì nó tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. Đọ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 9:Khối lượng riêng của một chất là gì? Em hãy viết công thức tính khối lượng riêng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
Trả lời:Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
* Công thức: 𝐷
𝑚
𝑉 Trong đó: + D: Khối lượng riêng (kg/m3)
+ m: Khối lượng (kg)
+ V: Thể tích (m3)
Câu 10:Trọng lượng riêng của một chất là gì? Em hãy viết công thức tính trọng lượng riêng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
Trả lời:Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.
* Công thức: 𝑑
𝑃
𝑉 Trong đó: + d: Trọng lượng riêng (N/m3)
+ P: Trọng lượng (N)
+ V: Thể tích (m3)
Câu 11:Kể tên những máy cơ đơn giản thường dùng? Nêu công dụng của máy cơ đơn giản?
Trả lời: +Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
+ Công dụng: Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
Câu 12: Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải thì càng
I. LÝ THUYẾT:
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:GHĐ, ĐCNN của thước là gì? Cách đo độ dài?
Trả lời: + Giới hạn đo (GHĐ)của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
* Cách đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài cần đo
+ Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
Câu 2:Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Cách đo thể tích chất lỏng?
Trả lời: + Các dụng cụ đo thể tích chất lòng: ca đong, bình chia độ…
* Cách đo thể tích chất lỏng:
+ Ước lượng thể tích cần đo
+ Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng.
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Câu 3:Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước?
Trả lời: Thể tích của vật rắn không thấm nước có thể đo được băng cách:
+ Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
+ Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Câu 4:Khối lượng của 1 vật cho ta biết điều gì?
Trả lời:Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
Câu 5:Lực là gì? Thế nào là 2 lực cân bằng?
Trả lời: + Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
+ Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Câu 6:Nêu kết quả tác dụng của lực?
Trả lời:Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
Câu 7:Trọng lực là gì? Phương chiều của trọng lực ? Trọng lượng là gì ?
Trả lời:+ Trọng lực là lực hút của Trái Đất
+ Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
+ Trọng lượng của một vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó (đo bằng đơn vị N)
Câu 8:Khi nào ở vật xuất hiện lực đàn hồi? Đặc điểm của lực đàn hồi?
Trả lời:Khi vật đàn hồi bị nén hoặc kéo dãn, thì nó tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. Đọ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 9:Khối lượng riêng của một chất là gì? Em hãy viết công thức tính khối lượng riêng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
Trả lời:Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
* Công thức: 𝐷
𝑚
𝑉 Trong đó: + D: Khối lượng riêng (kg/m3)
+ m: Khối lượng (kg)
+ V: Thể tích (m3)
Câu 10:Trọng lượng riêng của một chất là gì? Em hãy viết công thức tính trọng lượng riêng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
Trả lời:Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.
* Công thức: 𝑑
𝑃
𝑉 Trong đó: + d: Trọng lượng riêng (N/m3)
+ P: Trọng lượng (N)
+ V: Thể tích (m3)
Câu 11:Kể tên những máy cơ đơn giản thường dùng? Nêu công dụng của máy cơ đơn giản?
Trả lời: +Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
+ Công dụng: Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
Câu 12: Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải thì càng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Sơn
Dung lượng: 53,79KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)