Đề cương ôn tập HK2
Chia sẻ bởi Trần Thanh Dân |
Ngày 09/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HK2 thuộc Thủ công 2
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – MÔN TOÁN 9
LÝ THUYẾT: Xem lại đề cương HKI + những nội dung sau đây:
A.ĐẠI SỐ:
CHƯƠNG III: Hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn
1) Phương trình bậc nhất hai ẩn
2) Các phương pháp giải hệ: pp thế, pp cộng, pp đồ thị.
3) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
4) Quan hệ giữa số nghiệm của hệ phương trình với vị trí tương đối của hai đường thẳng (d): ax + by = c và (d’): a’x + b’y = c’.
CHƯƠNG IV: Hàm số y = ax2 ( a 0). Phương trình bậc nhất hai một ẩn.
Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 ( a0).
Phương trình bậc hai một ẩn số.
Công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.
Phương trình đưa được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu…
Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
B. HÌNH HỌC:
CHƯƠNG III: Góc và đường tròn
Định nghĩa và tính chất của các loại góc với đường tròn: Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Liên hệ giữa cung và dây.
Tứ giác nội tiếp.
Cung chứa góc.
Độ dài đường tròn, cung tròn
Diện tích hình tròn, hình quạt tròn, hình viên phân, hình vành khăn.
CHƯƠNG IV: Hình trụ. Hình nón. Hình cầu.
Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Hình nón- Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
*BÀI TẬP:
I. Bài tập SGK:
1. Đại số: Xem lại các bài tập : trang 27/SGK.tập2, trang 63/SGK.tập 2
2. Hình học: Xem lại các bài tập: trang 104, 105/SGK tập 2, trang 111, 112/SGK.Tập 2, trang 118, 119/sgk.Tập 2, trang 124, 125/sgk.Tập 2.
II. Bài tập thêm:
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) x – 3y = 0 b) 0x – 4y = 7 c) –x + 0y = 0 d) cả ba phương trình trên
Câu 2: Cặp số (-2;-1) là nghiệm của phương trình nào?
a) 4x – y = -7 b) x – 2y = 0 c) 2x + 0y = -4 d) cả ba phương trình trên
Câu 3: Các hệ phương trình nào sau đây tương đương với nhau?
(I) (II) (III) (IV)
a) (I) II) b) (I) III) c) (III) IV) d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 4: Phương trình x – 2y = 0 có nghiệm ttổng quát là:
a) x R; y = 2x b) x =2y; yR c) x R; y = 2 d) x = 0; y R
Câu 5:Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình nhận cặp số (-2;3) là nghiệm?
a) a = 4; b= 0 b) a = 0; b = 4 c) a = 2; b= 2 d) a = -2; b = -2
Câu 6: Điểm A(-2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào?
a) y = b) y = c) y = d) y =
Câu 7: Phương trình x2 + x – 2 = 0 có nghiệm là:
a) x = 1; x = 2 b) x = -1; x = 2 c) x = 1; x = -2 d) vô nghiệm
Câu 8: Với giá trị nào của a thì phương trình x2 + 2x – a = 0 có nghiệm kép?
a) a = 1 b) a = 4 c) a = -1 d) a = -4
Câu 9:Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt?
a)x2 – 6x + 9
LÝ THUYẾT: Xem lại đề cương HKI + những nội dung sau đây:
A.ĐẠI SỐ:
CHƯƠNG III: Hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn
1) Phương trình bậc nhất hai ẩn
2) Các phương pháp giải hệ: pp thế, pp cộng, pp đồ thị.
3) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
4) Quan hệ giữa số nghiệm của hệ phương trình với vị trí tương đối của hai đường thẳng (d): ax + by = c và (d’): a’x + b’y = c’.
CHƯƠNG IV: Hàm số y = ax2 ( a 0). Phương trình bậc nhất hai một ẩn.
Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 ( a0).
Phương trình bậc hai một ẩn số.
Công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.
Phương trình đưa được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu…
Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
B. HÌNH HỌC:
CHƯƠNG III: Góc và đường tròn
Định nghĩa và tính chất của các loại góc với đường tròn: Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Liên hệ giữa cung và dây.
Tứ giác nội tiếp.
Cung chứa góc.
Độ dài đường tròn, cung tròn
Diện tích hình tròn, hình quạt tròn, hình viên phân, hình vành khăn.
CHƯƠNG IV: Hình trụ. Hình nón. Hình cầu.
Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Hình nón- Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
*BÀI TẬP:
I. Bài tập SGK:
1. Đại số: Xem lại các bài tập : trang 27/SGK.tập2, trang 63/SGK.tập 2
2. Hình học: Xem lại các bài tập: trang 104, 105/SGK tập 2, trang 111, 112/SGK.Tập 2, trang 118, 119/sgk.Tập 2, trang 124, 125/sgk.Tập 2.
II. Bài tập thêm:
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) x – 3y = 0 b) 0x – 4y = 7 c) –x + 0y = 0 d) cả ba phương trình trên
Câu 2: Cặp số (-2;-1) là nghiệm của phương trình nào?
a) 4x – y = -7 b) x – 2y = 0 c) 2x + 0y = -4 d) cả ba phương trình trên
Câu 3: Các hệ phương trình nào sau đây tương đương với nhau?
(I) (II) (III) (IV)
a) (I) II) b) (I) III) c) (III) IV) d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 4: Phương trình x – 2y = 0 có nghiệm ttổng quát là:
a) x R; y = 2x b) x =2y; yR c) x R; y = 2 d) x = 0; y R
Câu 5:Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình nhận cặp số (-2;3) là nghiệm?
a) a = 4; b= 0 b) a = 0; b = 4 c) a = 2; b= 2 d) a = -2; b = -2
Câu 6: Điểm A(-2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào?
a) y = b) y = c) y = d) y =
Câu 7: Phương trình x2 + x – 2 = 0 có nghiệm là:
a) x = 1; x = 2 b) x = -1; x = 2 c) x = 1; x = -2 d) vô nghiệm
Câu 8: Với giá trị nào của a thì phương trình x2 + 2x – a = 0 có nghiệm kép?
a) a = 1 b) a = 4 c) a = -1 d) a = -4
Câu 9:Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt?
a)x2 – 6x + 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Dân
Dung lượng: 324,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)