ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I 2012-2012 MÔN SINH LỚP 9
Chia sẻ bởi Trương Văn Nghĩa |
Ngày 15/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I 2012-2012 MÔN SINH LỚP 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN DUYÊN HẢI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
PGD & ĐT DUYÊN HẢI MÔN SINH HỌC LỚP 9
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN.
Bài 1: Menđen và DTH
Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của DTH.
Bài 2: Lai một cặp tính trạng.
Khái niệm: kiểu gen, kiểu hình, tính trạng trội, lặn; quy luật phân ly, lai phân tích, biến dị tổ hợp.
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ.
Bài 8: Nhiễm sắc thể.
- Cặp NST tương đồng.
- Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơn bội.
- Giải thích tính đặc trưng về số lượng, hình dạng của NST.
- Chức năng của NST.
Bài 9: Nguyên phân.
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.
Bài 10: Giảm phân.
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân I, phân biệt nguyên phân và giảm phân.
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính.
Phân biệt NST thường và NST giới tính, cơ chế NST xác định giới tính (sơ đồ minh họa) (hình 12.2 trang 39 SGK)
CHƯƠNG III: AND VÀ GEN.
Bài 15: AND.
Cấu tạo hóa học của phân tử AND, cấu trúc không gian của phân tử AND (bài tập áp dụng).
Bài 16: AND và bản chất của gen.
AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? (Diễn biến, kết quả của nguyên tắc). Chức năng của AND.
Bài 17: mối quan hệ giữa gen và ARN
Cấu tạo hóa học của ARN, ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? (quá trình , nguyên tắc)
Bài 18: Prôtêin
Cấu trúc của Prôtêin, ( cấu tạo hóa học, cấu trúc không gian: chỉ cần nêu tên của 4 bậc trong đó cấu trúc của bậc 3, 4 mang tính đặc trưng của Prôtêin)
Bài 19: mối quan hệ giữa Gen và tính trạng:
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng ( vẽ và giải thích sơ đồ, bài tập áp dụng)
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Bài 21: đột biến gen
Khái niệm và các dạng đột biến gen
Bài 22: đột biến cấu trúc NST
- Khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST
- Thể dị bộ: khái niệm và sự phát sinh vẽ sơ đồ minh họa h23.2T68SGK
- Khái niệm thể đa bội.
Bài 25: thường biến.
Khái niệm và tính chất, so sánh thường biến với đột biến.
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI.
Bài 28: phương pháp nghiên cứu di truyền người
Nghiên cứu phả hệ.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC.
Bài 31: công nghệ tế bào
Khái niệm và các công đoạn.
Bài 32: công nghệ gen
Khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen.
Tổ Bộ môn Sinh
-Hết-
PGD & ĐT DUYÊN HẢI MÔN SINH HỌC LỚP 9
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN.
Bài 1: Menđen và DTH
Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của DTH.
Bài 2: Lai một cặp tính trạng.
Khái niệm: kiểu gen, kiểu hình, tính trạng trội, lặn; quy luật phân ly, lai phân tích, biến dị tổ hợp.
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ.
Bài 8: Nhiễm sắc thể.
- Cặp NST tương đồng.
- Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơn bội.
- Giải thích tính đặc trưng về số lượng, hình dạng của NST.
- Chức năng của NST.
Bài 9: Nguyên phân.
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.
Bài 10: Giảm phân.
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân I, phân biệt nguyên phân và giảm phân.
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính.
Phân biệt NST thường và NST giới tính, cơ chế NST xác định giới tính (sơ đồ minh họa) (hình 12.2 trang 39 SGK)
CHƯƠNG III: AND VÀ GEN.
Bài 15: AND.
Cấu tạo hóa học của phân tử AND, cấu trúc không gian của phân tử AND (bài tập áp dụng).
Bài 16: AND và bản chất của gen.
AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? (Diễn biến, kết quả của nguyên tắc). Chức năng của AND.
Bài 17: mối quan hệ giữa gen và ARN
Cấu tạo hóa học của ARN, ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? (quá trình , nguyên tắc)
Bài 18: Prôtêin
Cấu trúc của Prôtêin, ( cấu tạo hóa học, cấu trúc không gian: chỉ cần nêu tên của 4 bậc trong đó cấu trúc của bậc 3, 4 mang tính đặc trưng của Prôtêin)
Bài 19: mối quan hệ giữa Gen và tính trạng:
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng ( vẽ và giải thích sơ đồ, bài tập áp dụng)
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Bài 21: đột biến gen
Khái niệm và các dạng đột biến gen
Bài 22: đột biến cấu trúc NST
- Khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST
- Thể dị bộ: khái niệm và sự phát sinh vẽ sơ đồ minh họa h23.2T68SGK
- Khái niệm thể đa bội.
Bài 25: thường biến.
Khái niệm và tính chất, so sánh thường biến với đột biến.
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI.
Bài 28: phương pháp nghiên cứu di truyền người
Nghiên cứu phả hệ.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC.
Bài 31: công nghệ tế bào
Khái niệm và các công đoạn.
Bài 32: công nghệ gen
Khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen.
Tổ Bộ môn Sinh
-Hết-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Nghĩa
Dung lượng: 29,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)