De cuong on tap Dia 8 HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiện Thông |
Ngày 17/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: De cuong on tap Dia 8 HKI thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÝ 8 (HKI) Năm học: 2010 – 2011
Câu 1: Nêu các đặc điểm sông ngòi ở châu Á?
-Sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
-Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Bắc Á: mạng lưới sông dày đặc chảy từ nam lên bắc. Mùa đông sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tan, mực nước dâng lên gây lũ lớn
+Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều mưa nên mạng lưới sông dày và nhiều sông lớn. Ảnh hưởng chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu và cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+Tây Nam Á, Trung Á: khu vực khí hậu lục địa khô hạn, sông ngòi kém phát triển. Nhờ nguồn nước do băng tuyết tan với các núi cao ở đây vẫn có sông lớn.
-Các sông có giá trị chủ yếu về giao thông, khai thác thủy điện, cung cấp nước cho sinh hoạt người dân.
Câu 2: Trình bày các đới cảnh quan tự nhiên của châu Á?
-Rừng lá kim (tai-ga): phân bố chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia và 1 phần Đông Xi-bia.
-Rừng cận nhiệt đới: ở Đông Á và rừng nhiệt đới mẩ ở Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 3: Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
*Thuận lợi:
-Tài nguyên phong phú, khoáng sản trữ lượng lớn (than đá, dầu mỏ, sắt,…)
-Nguồn năng lượng phong phú (thủy năng, gió, năng lượng mặt trời,…)
-Các nguồn tài nguyên khác: đất, khí hậu, nguồn nước, động – thực vật, rừng,…
*Khó khăn:
-Các miền núi cao hiểm trở.
-Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thất thường.
Câu 4: Trình bày đặc điểm về dân cư châu Á?
-Gồm các chủng tộc:
+Môn-gô-lô-ít: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
Ben-gan dài hơn 3000 km, rộng 250 – 350 km.
-Phía Nam: sơn nguyên Đê- can thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía Tây, Đông là các dãy Gát Tây, Gát Đông.
Câu 9: Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên Nam Á?
*Khí hậu:
-Khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiều mưa nhất thế giới:
+Mùa đông: gió mùa đông bắc, thời tiết lạnh, khô.
+Mùa hạ: gió mùa tây nam, nóng ẩm.
-Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều:
+Sườn nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều, độ cao 4500m trở lên là băng tuyết vĩnh cữu.
+Sườn bắc: khí hậu lạnh, khô, lượng mưa dưới 100mm
+Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa 200-500mm
-Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân trong khu vực.
*Sông ngòi: nhiều sông lón: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút,...
*Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, cảnh quan núi cao,…
Câu 10: Xác định vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á?
-Gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
-Gồm 4 quốc gia và 1 lãnh thổ: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan.
+Ơ-rô-pê-ô-ít: Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á,…
+Ô-xtra-lô-ít: một phần rất nhỏ ở Đông Nam Á.
-Các chủng tộc sống bình đẳng nhau trong kinh tế - xã hội.
-Việc di dân và mở rộng giao lưu dẫn đến sự hợp huyết các chủng tộc, dân tộc,…
Câu 5: Nêu các tôn giáo, thời gian, nơi ra đời? Các tôn giáo có gì chung?
-Ấn Độ giáo: đầu thiên niên kỉ thứ nhất TCN ở Ấn Độ (kiêng ăn thịt bò)
-Phật giáo: tk VI TCN ở Ấn Độ (kiêng ăn tất cả loại thịt)
-Kitô giáo: Đầu CN ở Pa-let-xtin
-Hồi giáo: tk VII SCN ở A-rập Xê-út (kiêng ăn thịt chó, thịt lợn)
*Các tôn giáo khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
Câu 6: Sơ lược vài nét về sự hình thành và phát triển của các nước châu Á.
-Thời Cổ
Câu 1: Nêu các đặc điểm sông ngòi ở châu Á?
-Sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
-Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Bắc Á: mạng lưới sông dày đặc chảy từ nam lên bắc. Mùa đông sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tan, mực nước dâng lên gây lũ lớn
+Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều mưa nên mạng lưới sông dày và nhiều sông lớn. Ảnh hưởng chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu và cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+Tây Nam Á, Trung Á: khu vực khí hậu lục địa khô hạn, sông ngòi kém phát triển. Nhờ nguồn nước do băng tuyết tan với các núi cao ở đây vẫn có sông lớn.
-Các sông có giá trị chủ yếu về giao thông, khai thác thủy điện, cung cấp nước cho sinh hoạt người dân.
Câu 2: Trình bày các đới cảnh quan tự nhiên của châu Á?
-Rừng lá kim (tai-ga): phân bố chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia và 1 phần Đông Xi-bia.
-Rừng cận nhiệt đới: ở Đông Á và rừng nhiệt đới mẩ ở Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 3: Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
*Thuận lợi:
-Tài nguyên phong phú, khoáng sản trữ lượng lớn (than đá, dầu mỏ, sắt,…)
-Nguồn năng lượng phong phú (thủy năng, gió, năng lượng mặt trời,…)
-Các nguồn tài nguyên khác: đất, khí hậu, nguồn nước, động – thực vật, rừng,…
*Khó khăn:
-Các miền núi cao hiểm trở.
-Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thất thường.
Câu 4: Trình bày đặc điểm về dân cư châu Á?
-Gồm các chủng tộc:
+Môn-gô-lô-ít: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
Ben-gan dài hơn 3000 km, rộng 250 – 350 km.
-Phía Nam: sơn nguyên Đê- can thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía Tây, Đông là các dãy Gát Tây, Gát Đông.
Câu 9: Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên Nam Á?
*Khí hậu:
-Khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiều mưa nhất thế giới:
+Mùa đông: gió mùa đông bắc, thời tiết lạnh, khô.
+Mùa hạ: gió mùa tây nam, nóng ẩm.
-Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều:
+Sườn nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều, độ cao 4500m trở lên là băng tuyết vĩnh cữu.
+Sườn bắc: khí hậu lạnh, khô, lượng mưa dưới 100mm
+Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa 200-500mm
-Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân trong khu vực.
*Sông ngòi: nhiều sông lón: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút,...
*Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, cảnh quan núi cao,…
Câu 10: Xác định vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á?
-Gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
-Gồm 4 quốc gia và 1 lãnh thổ: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan.
+Ơ-rô-pê-ô-ít: Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á,…
+Ô-xtra-lô-ít: một phần rất nhỏ ở Đông Nam Á.
-Các chủng tộc sống bình đẳng nhau trong kinh tế - xã hội.
-Việc di dân và mở rộng giao lưu dẫn đến sự hợp huyết các chủng tộc, dân tộc,…
Câu 5: Nêu các tôn giáo, thời gian, nơi ra đời? Các tôn giáo có gì chung?
-Ấn Độ giáo: đầu thiên niên kỉ thứ nhất TCN ở Ấn Độ (kiêng ăn thịt bò)
-Phật giáo: tk VI TCN ở Ấn Độ (kiêng ăn tất cả loại thịt)
-Kitô giáo: Đầu CN ở Pa-let-xtin
-Hồi giáo: tk VII SCN ở A-rập Xê-út (kiêng ăn thịt chó, thịt lợn)
*Các tôn giáo khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
Câu 6: Sơ lược vài nét về sự hình thành và phát triển của các nước châu Á.
-Thời Cổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiện Thông
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)