Đề cương ôn tập chương II -SH 6

Chia sẻ bởi Lê Thành Lộc | Ngày 12/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập chương II -SH 6 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II- SỐ NGUYÊN
Lí thuyết:
Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số ……………............
Số đối của số nguyên a là ……
Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay số 0
Số …… bằng với số đối của nó
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên ………. Hay số …….
Các quy tắc
a/ Cộng hai số nguyên
Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên khác 0
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
b/ Trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a - b = a + (- b)
c/ Nhân hai số nguyên
Muốn nhân hai số nguyên dương, ta nhân như nhân hai số tự nhiên khác 0
Vd (+4) . (+5)= 4.5 = 20
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Vd (- 4) . (- 5) = 4. 5 = 20
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “– “trước kết quả
Vd (-4) . (+5) = - (. )= - (4 . 5) = - 20
* Chú ý:
Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương; Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
Vd (+4) . (+25) = +100 ; (- 4) . (- 25) = +100
( +4) . (- 25) = - 100; (- 4) . (+25) = - 100
Nếu tích có số chẵn các dấu trừ thì tích là số nguyên dương; Nếu tích có số lẻ các dấu trừ thì tích là số nguyên âm
Vd (- 1) . (- 2) .(- 3) = - (1 . 2 . 3) = - 6
(- 1) . (- 2) .(- 3) . (- 4) = + (1 . 2 . 3. 4) = + 24
Tính chất của phép nhân
Tính chất giao hoán: a . b = …….
Tính chất kết hợp: (a . b) . c = ……………=……………..
Nhân với số 1: a . 1 = ……..= ….
Tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép cộng : a ( b + c) = ……+……..
Bội và ước của số nguyên:
Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a
Tính chất:
 ;  ; 
Bài tập:
Dạng 1: Tính:
Dạng 2: Thực hiện phép tính.

Bài 1:a/ [(-13) + (-15)] + (- 8) = -36
b/ (- 38) + 27 = - 11
c/  + 24 = 28
d/ 126 + (- 20) + 2013+ (- 106) = 2013


e/ 500 – (- 200) – 210 – 100 = 390


g/ (- 4) . (-5) .(- 6) = - 120
h/ ( (- 3 + 6) . (- 4) = - 12
i/ (- 5 – 13) . (- 6) = 108
k/ (- 5 – 13) : (- 6) = 3
l/  = -5488
m/ = 10 000
Bài 1a/ [(-13) + (-15)] + (- 8) = .......................... = -36
b/ (- 38) + 27 = - (...................)= - 11
c/  + 24 = 4 + 24 = 28
d/ 126 + (- 20) + 2013+ (- 106)
= 2013 + 126 + [(-20) + (- 106)]
= ....................................... = 2013
e/ 500 – (- 200) – 210 – 100
= ……………………………………………………….
= ………………… = 390
g/ (- 4) . (-5) .(- 6) = - (..................) = - 120
h/ ( (- 3 + 6) . (- 4) = ................... = - 12
i/ (- 5 – 13) . (- 6) =……………… = 108
k/ (- 5 – 13) : (- 6) = ……………...= 3
l/ = ………………….. = -5488
m/ = ……………… = 10 000

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính

Câu
Giải

a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thành Lộc
Dung lượng: 114,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)