De cuong on tap
Chia sẻ bởi Trần Đức Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÈ MÔN VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2010 – 2011
Câu 1. Ngoài đơn vị mét (m) cùng ước số và bội số của mét, em hãy cho biết thêm một vài đơn vị đo chiều dài khác?
Câu 2. Hãy cho biết cách tính giá trị trung bình của kết quả đo chiều dài lớp học?
Câu 3.
Một người muốn lấy 0,8kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1kg, người đó dùng cân Rôbécvan, nhưng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 300g. Chỉ bằng một lần cân, hãy tìm cách lấy ra 0,8kg gạo ra khỏi túi 1kg nêu trên.
Câu 4.
Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân ? Nêu cách làm.
Câu 5.
Làm thế nào để xác định được khối lượng nước có trong một chiếc can nhựa .
Câu 6.
Một chiếc bè nổi trên một dông suối chảy xiết được buộc chặt vào một chiếc cọc. Tại sao bè không bị trôi.
Câu 7.
Nêu đầy đủ kết luận về hai lực cân bằng.
Câu 8.
Một học sinh cho rằng lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo giữ cho lò xo co ngắn hơn mức bình thường là hai lực cân bằng. Theo em, phát biểu như vậy có đúng không ? Tại sao ?
Câu 9.
Một em bé chơi trò bắn bi, khi bắn có các lực tác dụng vào đâu?
Câu 10.
Hai đội chơi kéo co, ban đầu sợi dây dịch về phía đội A, sau đó lại dịch về phía đội B, có lúc sợi dây đứng yên. Khi dây đứng yên có phải sợi dây không chịu lực nào tác dụng?
Câu 11. Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng bật trở lại?
Câu 12.
Lực do nam châm tác dụng lên viên bi sắt là loại lực nào? Kết quả tác dụng của lực đó như thế nào?
Câu 13. Hãy nêu 5 thí dụ cụ thể minh hoạ những sự thay đổi hình dạng của một vật.
Câu 14.
Hãy vẽ một quả cân treo trên đầu sợi dây buộc trên một chiế giá cố định, sau đó biểu diễn các lực tác dụng lên quả cân. Nhận xét các lực đó có đặc điểm gì?
Câu 15.
Tác dụng của lực có bị thay đổi không khi ta thay đổi hướng tác dụng vào vật? Cho thí dụ.
Câu 16. Hãy nêu 5 thí dụ cụ thể minh hoạ những sự biến đổi chuyển động của một vật.
Câu 17.
Có khi nào lực không làm vật bị biến dạng và biến đổi chuyển động?
Câu 18.
Một học sinh phát biểu : Nếu treo hai vật nặng như nhau vào hai lò xo khác nhau thì hai lò xo dãn như nhau. Phát biểu đó đúng hay sai? Tại sao.
Câu 19.
Viên bi nằm trên mặt bàn bằng đã có làm cho mặt bàn biến dạng không?
Lực nào đã cân bằng với trọng lực để viên bi nằm cân bằng trên bàn?
Câu 20. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Lò xo là vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông tay ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng .............?
Câu 21.
Bằng cách nào có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Nêu một ví dụ minh hoạ.
Câu 22.
Một học sinh cho rằng khi một vật có tính đàn hồi thì tính chất đà n hồi đó luôn đúng trong mọi điều kiện. Theo em, nói như vậy có chính xác không ? Hãy lấy một ví dụ minh họa cho ý kiến của em.
Câu 23.
M ột lò xo có chiều dà i tự nhiê n 10 = 20cm . Khi treo vật nặng, chiều dài của Iò xo Ià 1 = 28cm.
a )Khi vật nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
b) Độ biến dạng, của lò xo là bao nhiêu ?
Câu 24.
Lần lượt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lượng sau : m1 = 1 kg ; m2 = 28kg ; m3 = 0,2kg và m4 = 1,5kg.
Hãy cho biết trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, nhỏ nhất?.
Câu 25. Nêu 3 thí dụ về biến dạng đàn hồi.
Câu 26.
Khi đứng trên tấm ván mỏng kê cao hai đầu, tấm ván bị cong xuống. Trường hợp này có xuất hiện lực đàn hồi không? Nếu có thì lực đàn hồi có phương và chiều
Câu 1. Ngoài đơn vị mét (m) cùng ước số và bội số của mét, em hãy cho biết thêm một vài đơn vị đo chiều dài khác?
Câu 2. Hãy cho biết cách tính giá trị trung bình của kết quả đo chiều dài lớp học?
Câu 3.
Một người muốn lấy 0,8kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1kg, người đó dùng cân Rôbécvan, nhưng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 300g. Chỉ bằng một lần cân, hãy tìm cách lấy ra 0,8kg gạo ra khỏi túi 1kg nêu trên.
Câu 4.
Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân ? Nêu cách làm.
Câu 5.
Làm thế nào để xác định được khối lượng nước có trong một chiếc can nhựa .
Câu 6.
Một chiếc bè nổi trên một dông suối chảy xiết được buộc chặt vào một chiếc cọc. Tại sao bè không bị trôi.
Câu 7.
Nêu đầy đủ kết luận về hai lực cân bằng.
Câu 8.
Một học sinh cho rằng lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo giữ cho lò xo co ngắn hơn mức bình thường là hai lực cân bằng. Theo em, phát biểu như vậy có đúng không ? Tại sao ?
Câu 9.
Một em bé chơi trò bắn bi, khi bắn có các lực tác dụng vào đâu?
Câu 10.
Hai đội chơi kéo co, ban đầu sợi dây dịch về phía đội A, sau đó lại dịch về phía đội B, có lúc sợi dây đứng yên. Khi dây đứng yên có phải sợi dây không chịu lực nào tác dụng?
Câu 11. Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng bật trở lại?
Câu 12.
Lực do nam châm tác dụng lên viên bi sắt là loại lực nào? Kết quả tác dụng của lực đó như thế nào?
Câu 13. Hãy nêu 5 thí dụ cụ thể minh hoạ những sự thay đổi hình dạng của một vật.
Câu 14.
Hãy vẽ một quả cân treo trên đầu sợi dây buộc trên một chiế giá cố định, sau đó biểu diễn các lực tác dụng lên quả cân. Nhận xét các lực đó có đặc điểm gì?
Câu 15.
Tác dụng của lực có bị thay đổi không khi ta thay đổi hướng tác dụng vào vật? Cho thí dụ.
Câu 16. Hãy nêu 5 thí dụ cụ thể minh hoạ những sự biến đổi chuyển động của một vật.
Câu 17.
Có khi nào lực không làm vật bị biến dạng và biến đổi chuyển động?
Câu 18.
Một học sinh phát biểu : Nếu treo hai vật nặng như nhau vào hai lò xo khác nhau thì hai lò xo dãn như nhau. Phát biểu đó đúng hay sai? Tại sao.
Câu 19.
Viên bi nằm trên mặt bàn bằng đã có làm cho mặt bàn biến dạng không?
Lực nào đã cân bằng với trọng lực để viên bi nằm cân bằng trên bàn?
Câu 20. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Lò xo là vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông tay ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng .............?
Câu 21.
Bằng cách nào có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Nêu một ví dụ minh hoạ.
Câu 22.
Một học sinh cho rằng khi một vật có tính đàn hồi thì tính chất đà n hồi đó luôn đúng trong mọi điều kiện. Theo em, nói như vậy có chính xác không ? Hãy lấy một ví dụ minh họa cho ý kiến của em.
Câu 23.
M ột lò xo có chiều dà i tự nhiê n 10 = 20cm . Khi treo vật nặng, chiều dài của Iò xo Ià 1 = 28cm.
a )Khi vật nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
b) Độ biến dạng, của lò xo là bao nhiêu ?
Câu 24.
Lần lượt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lượng sau : m1 = 1 kg ; m2 = 28kg ; m3 = 0,2kg và m4 = 1,5kg.
Hãy cho biết trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, nhỏ nhất?.
Câu 25. Nêu 3 thí dụ về biến dạng đàn hồi.
Câu 26.
Khi đứng trên tấm ván mỏng kê cao hai đầu, tấm ván bị cong xuống. Trường hợp này có xuất hiện lực đàn hồi không? Nếu có thì lực đàn hồi có phương và chiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Vinh
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)