De cuong on tap
Chia sẻ bởi Trần Thị Hải Đường |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Môn Ngữ văn lớp 7
Học kỳ II- năm học 2013-2014
I. PHầN VĂN HọC:
1) Tục ngữ:
-Khái niệm về tục ngữ
- Thuộc các câu tục ngữ theo chủ đề:
+Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất .
+Tục ngữ về con người và xã hội .
- Phân tích được các câu tục ngữ theo đặc trưng thể loại (nghệ thuật ->nội dung)
2) Văn bản nghị luận:
* Lập bảng hệ thống:
- Tên văn bản:
+Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
+Sự giàu đẹp của tiếng việt.
+Đức tính giản dị của bác hồ .
+Yù nghĩa văn chương .
-Nắm tên tác giả ,thời gian sáng tác .
- Nội dung cơ bản (vấn đề nghị luận- luận điểm chính- luận cứ- phương pháp lập luận)
- Nghệ thuật đặc sắc của mỗi văn bản trên .
3) Truyện hiện đại:
* Lập bảng hệ thống cụ thể cho từng tác phẩm .
- Tác giả
- Hoàn cảnh sáng tác
- Giá trị nội dung
- Giá trị nghệ thuật
II. PHầN TIếNG VIệT:
1.NGỮ PHÁP :
* Lập bảng hệ thống các kiểu câu (câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động ,câu đơn , câu chia theo mục đích nói )
*Kiểu câu:
1.1 Câu phân loại theo mục đích nói :
-Nêu khái niệm , đặc điểm và cho ví dụ cho 4 kiểu câu.
+Câu trần thuật
+Câu nghi vấn
+ Câu cầu khiến
+Câu cảm thán
1.đơn bình thường: có 1 kết cấu c-v –học sinh lấy ví dụ và phân tích .
1.3Câu đặc biệt :
-Nêu khái niệm .
-Tác dụng:
+Bọc lộ cảm xúc .
+Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng .
+Xác định thời gian ,nơi chốn .
+Gọi đáp .
-Mỗi loại trên cho một ví dụ .
1.4Câu rút gọn :
+Nêu khái niệm.
+Cách dùng.
1.5Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
-Khái niệm về câu chủ động và câu bị động
- Ví dụ và cách chuyển đổi .
- Chú ý hai cách chuyển đổi ở tiết 2trang 64
*Thêm trạng ngữ cho câu:
-Đặc diểm :
+Yù nghĩa .
+ Hình thức .
+Công dụng.
+Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng .
*Cácdấu câu:
+Dấu chấm lửng .
+Dấu chấm phẩy .
+Dấu gạch ngang –dấu gạch nối .
TỪ NGỮ :
1.Phép tu từ điệp ngữ :
+Khái niệm .
+Cách phân loại :
.Điệp ngữ nối tiếp .
. Điệp ngữ ngắt quãng .
. Điệp ngữ vòng .
2.Phép liệt kê:
+ Khái niệm về phép liệt kê
+Các kiểu liệt kê .
.* Cấu tạo:
-Liệt kê theo từng cặp .
-Liệt kê không theo từng cặp .
.*Yù nghĩa:
-Liệt kê tăng tiến .
-Liệt kê không tăng tiến .
Chú ý : học sinh làm lại tất cả các bài tập trong sách giáo khoa.
III. PHầN TậP LÀM VĂN:
1) Nghị luận chứng minh:
- Đặc trưng thể loại.
- Bố cục, dàn ý đề 1,3 (SGK/ 58-59)
* Luyện tập: Đề 4,5 (SGK/ 59)
2) Nghị luận giải thích:
- Đặc trưng thể loại.
- Bố cục, dàn ý đề 2,4 (SGK/ 88)
* Luyện tập: Đề 2,5 (SGK/ 88)
CHÚ Ý :Các đề văn nghị luân về các vấn đề xã hội –các đề tài :
-Tình cảm gia đình (thuộc các bài ca dao đã học để lấy dẫn chứng –chứng minh.)
-Tình bạn .
-Tình thầy trò .
-Tinh thần đoàn kết tương thân tương ái qua các nghĩa cử cao đẹp của tấm lòng mỗi người nói riêng , nhân dân Việt Nam nói chung .
*Đọc tham khảo các bài văn hay , chọn lọc …
MỘT SỐ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN SƯU TẦM
Chứng minh câu ca dao:"1 cây làm chẳng nên non......."
Đề bài:Chứng minh câu ca dao sau: "Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao." BÀI LÀM MB: Chúng ta đều biết rằng một cọng rơm không thể cháy hết mình nhưng một bó rơm thì lại có thể bởi những ngọn lửa sẽ được chúng truyền cho nhau cứ thế đến hết. Cũng như con người
Môn Ngữ văn lớp 7
Học kỳ II- năm học 2013-2014
I. PHầN VĂN HọC:
1) Tục ngữ:
-Khái niệm về tục ngữ
- Thuộc các câu tục ngữ theo chủ đề:
+Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất .
+Tục ngữ về con người và xã hội .
- Phân tích được các câu tục ngữ theo đặc trưng thể loại (nghệ thuật ->nội dung)
2) Văn bản nghị luận:
* Lập bảng hệ thống:
- Tên văn bản:
+Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
+Sự giàu đẹp của tiếng việt.
+Đức tính giản dị của bác hồ .
+Yù nghĩa văn chương .
-Nắm tên tác giả ,thời gian sáng tác .
- Nội dung cơ bản (vấn đề nghị luận- luận điểm chính- luận cứ- phương pháp lập luận)
- Nghệ thuật đặc sắc của mỗi văn bản trên .
3) Truyện hiện đại:
* Lập bảng hệ thống cụ thể cho từng tác phẩm .
- Tác giả
- Hoàn cảnh sáng tác
- Giá trị nội dung
- Giá trị nghệ thuật
II. PHầN TIếNG VIệT:
1.NGỮ PHÁP :
* Lập bảng hệ thống các kiểu câu (câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động ,câu đơn , câu chia theo mục đích nói )
*Kiểu câu:
1.1 Câu phân loại theo mục đích nói :
-Nêu khái niệm , đặc điểm và cho ví dụ cho 4 kiểu câu.
+Câu trần thuật
+Câu nghi vấn
+ Câu cầu khiến
+Câu cảm thán
1.đơn bình thường: có 1 kết cấu c-v –học sinh lấy ví dụ và phân tích .
1.3Câu đặc biệt :
-Nêu khái niệm .
-Tác dụng:
+Bọc lộ cảm xúc .
+Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng .
+Xác định thời gian ,nơi chốn .
+Gọi đáp .
-Mỗi loại trên cho một ví dụ .
1.4Câu rút gọn :
+Nêu khái niệm.
+Cách dùng.
1.5Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
-Khái niệm về câu chủ động và câu bị động
- Ví dụ và cách chuyển đổi .
- Chú ý hai cách chuyển đổi ở tiết 2trang 64
*Thêm trạng ngữ cho câu:
-Đặc diểm :
+Yù nghĩa .
+ Hình thức .
+Công dụng.
+Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng .
*Cácdấu câu:
+Dấu chấm lửng .
+Dấu chấm phẩy .
+Dấu gạch ngang –dấu gạch nối .
TỪ NGỮ :
1.Phép tu từ điệp ngữ :
+Khái niệm .
+Cách phân loại :
.Điệp ngữ nối tiếp .
. Điệp ngữ ngắt quãng .
. Điệp ngữ vòng .
2.Phép liệt kê:
+ Khái niệm về phép liệt kê
+Các kiểu liệt kê .
.* Cấu tạo:
-Liệt kê theo từng cặp .
-Liệt kê không theo từng cặp .
.*Yù nghĩa:
-Liệt kê tăng tiến .
-Liệt kê không tăng tiến .
Chú ý : học sinh làm lại tất cả các bài tập trong sách giáo khoa.
III. PHầN TậP LÀM VĂN:
1) Nghị luận chứng minh:
- Đặc trưng thể loại.
- Bố cục, dàn ý đề 1,3 (SGK/ 58-59)
* Luyện tập: Đề 4,5 (SGK/ 59)
2) Nghị luận giải thích:
- Đặc trưng thể loại.
- Bố cục, dàn ý đề 2,4 (SGK/ 88)
* Luyện tập: Đề 2,5 (SGK/ 88)
CHÚ Ý :Các đề văn nghị luân về các vấn đề xã hội –các đề tài :
-Tình cảm gia đình (thuộc các bài ca dao đã học để lấy dẫn chứng –chứng minh.)
-Tình bạn .
-Tình thầy trò .
-Tinh thần đoàn kết tương thân tương ái qua các nghĩa cử cao đẹp của tấm lòng mỗi người nói riêng , nhân dân Việt Nam nói chung .
*Đọc tham khảo các bài văn hay , chọn lọc …
MỘT SỐ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN SƯU TẦM
Chứng minh câu ca dao:"1 cây làm chẳng nên non......."
Đề bài:Chứng minh câu ca dao sau: "Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao." BÀI LÀM MB: Chúng ta đều biết rằng một cọng rơm không thể cháy hết mình nhưng một bó rơm thì lại có thể bởi những ngọn lửa sẽ được chúng truyền cho nhau cứ thế đến hết. Cũng như con người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hải Đường
Dung lượng: 121,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)