De cuong on tap
Chia sẻ bởi Dương Phạm |
Ngày 11/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I VĂN 7
A: PHẦN VĂN BẢN
Văn bản Cổng trường mở ra
*Tác giả: Lý Lan
*Tác phẩm:- Trích từ báo “ Yêu trẻ” số 166 Thành phố HCM 1.9.2000
- Là văn bản nhật dụng
*Thể loại: Bút kí
*Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
*Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hòa giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sang, đôn hậu trong tâm hồn người mẹ
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm
*Nội dung: - Những tình cảm ngọt ngào của người mẹ dành cho con:
+ Trìu mến quan sát những việc làm của cậu học trò ngày mai vào lớp Một ( giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi, háo hức về ngày mai thức dậy cho kịp giờ…)
+ Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến trường
Tâm trạng của ngừời mẹ trước ngày khai trường không ngủ được:
+ Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu tiên con đi học thật sự có ý nghĩa
+ Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, không thể nào quên của bản than về ngày đầu tiên đi học
+ Từ câu chuyện về ngày khai trường ở Nhật, suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với thế hệ trong tương lai
BÀI TẬP:
Đọc kĩ văn bản, nắm được nội dung ,nghệ thuật chủ yếu của văn bản.
Người mẹ nói: “ …bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã bước qua cánh cổng trường, bay giờ em hiểu thế giới kì diệu là gì?
( Gợi ý câu trả lời: Thế giới kì diệu là:
Thế giới của tình thầy trò, tình bạn cao đẹp
Thế giới của điều hay lẽ phải của tình thương đạo lí làm người
Thế giới của ánh sang tri thức của hiểu bt lí thú, ở đây em bt đọc, bt viết, bt ghi lại tiếng nói của dân tộc.)
Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn ngắn ( 10- 12 dòng) về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên.
Vai trò của giáo dục trong nhà trường?
Văn bản Mẹ Tôi
*Tác giả: Et-môn-đô đơ A-mi-xi ( 1846-1908)
- Là nhà văn Ý thường viết về đề tài thiếu nhi và nhà trường về những tấm lòng nhân hậu
*Tác phẩm: - Là văn bản nhật dụng viết về người mẹ
- In trong tập truyện: “Những tấm lòng cao cả”
*Là văn bản nhật dụng, thể loại bút kí
* Nghệ thuật: - Sáng tạo ra hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi
- Lồng trong câu chuyện một bức thư
- Lựa chon hình thức biểu cảm trực tiếp có ý nghĩa giáo dục
*Nội dung: - Hòan cảnh bố viết thư
- Nội dung bức thư:
+ Cảnh báo nghiêm khắc lỗi làm của En- ri- cô
+ Gợi lại hình ảnh lớn lao của người mẹ
+ Yêu cầu con sửa lỗi lầm
BÀI TẬP:
Đọc kĩ văn bản nhớ tên TP, TG, nắm được nội dung, nghệ thuật chủ yếu của văn bản
Vì sao bố En- ri – cô lại chọn hình thức viết thư ? ( Theo em. tại sao người bố không nói trực tiếp với En- ri- cô mà lại viết thư)
Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiên.
Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê
*Tác giả: Khánh Hoài
*Tác phẩm:- Truyện ngắn được trao giải nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyên trẻ em tổ chức tại Thụy Điển 1992 của tác giả Khánh Hoài
- Là văn bản nhật dụng viết về quyền trẻ em
*Ý nghĩa của tên truyện:
- Tác giả mượn truyện của những con búp bê phải chia tay để nói lên một cách thấm thía nỗi đau xót và vô lí của cuộc chia tay hai an hem ( Thành – Thủy)
- Búp bê là những đồ chơi của tuổi nhỏ, gợi lên sự trong sang, ngây thơ vô tội. Cũng như Thành – Thủy không có lỗi lầm vậy mà phải chia tay nhau.
*Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống tâm lí
- Lựa chọn ngôi kể thứ nhất để kể
- Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ qua đó gợi suy nghĩ, lựa chọn, ứng xử của người làm cha làm mẹ
- Lời kể tự nhiên.
* Nội dung:
- Hoàn cảnh xảy ra sự việc: Bố, mẹ Thành- Thủy li hôn
- Cuộc chia tay của 2 anh em Thành- Thủy
+ Những giọt những nước mắt của hai anh em trong đêm trước
+ Kỉ
A: PHẦN VĂN BẢN
Văn bản Cổng trường mở ra
*Tác giả: Lý Lan
*Tác phẩm:- Trích từ báo “ Yêu trẻ” số 166 Thành phố HCM 1.9.2000
- Là văn bản nhật dụng
*Thể loại: Bút kí
*Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
*Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hòa giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sang, đôn hậu trong tâm hồn người mẹ
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm
*Nội dung: - Những tình cảm ngọt ngào của người mẹ dành cho con:
+ Trìu mến quan sát những việc làm của cậu học trò ngày mai vào lớp Một ( giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi, háo hức về ngày mai thức dậy cho kịp giờ…)
+ Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến trường
Tâm trạng của ngừời mẹ trước ngày khai trường không ngủ được:
+ Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu tiên con đi học thật sự có ý nghĩa
+ Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, không thể nào quên của bản than về ngày đầu tiên đi học
+ Từ câu chuyện về ngày khai trường ở Nhật, suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với thế hệ trong tương lai
BÀI TẬP:
Đọc kĩ văn bản, nắm được nội dung ,nghệ thuật chủ yếu của văn bản.
Người mẹ nói: “ …bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã bước qua cánh cổng trường, bay giờ em hiểu thế giới kì diệu là gì?
( Gợi ý câu trả lời: Thế giới kì diệu là:
Thế giới của tình thầy trò, tình bạn cao đẹp
Thế giới của điều hay lẽ phải của tình thương đạo lí làm người
Thế giới của ánh sang tri thức của hiểu bt lí thú, ở đây em bt đọc, bt viết, bt ghi lại tiếng nói của dân tộc.)
Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn ngắn ( 10- 12 dòng) về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên.
Vai trò của giáo dục trong nhà trường?
Văn bản Mẹ Tôi
*Tác giả: Et-môn-đô đơ A-mi-xi ( 1846-1908)
- Là nhà văn Ý thường viết về đề tài thiếu nhi và nhà trường về những tấm lòng nhân hậu
*Tác phẩm: - Là văn bản nhật dụng viết về người mẹ
- In trong tập truyện: “Những tấm lòng cao cả”
*Là văn bản nhật dụng, thể loại bút kí
* Nghệ thuật: - Sáng tạo ra hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi
- Lồng trong câu chuyện một bức thư
- Lựa chon hình thức biểu cảm trực tiếp có ý nghĩa giáo dục
*Nội dung: - Hòan cảnh bố viết thư
- Nội dung bức thư:
+ Cảnh báo nghiêm khắc lỗi làm của En- ri- cô
+ Gợi lại hình ảnh lớn lao của người mẹ
+ Yêu cầu con sửa lỗi lầm
BÀI TẬP:
Đọc kĩ văn bản nhớ tên TP, TG, nắm được nội dung, nghệ thuật chủ yếu của văn bản
Vì sao bố En- ri – cô lại chọn hình thức viết thư ? ( Theo em. tại sao người bố không nói trực tiếp với En- ri- cô mà lại viết thư)
Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiên.
Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê
*Tác giả: Khánh Hoài
*Tác phẩm:- Truyện ngắn được trao giải nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyên trẻ em tổ chức tại Thụy Điển 1992 của tác giả Khánh Hoài
- Là văn bản nhật dụng viết về quyền trẻ em
*Ý nghĩa của tên truyện:
- Tác giả mượn truyện của những con búp bê phải chia tay để nói lên một cách thấm thía nỗi đau xót và vô lí của cuộc chia tay hai an hem ( Thành – Thủy)
- Búp bê là những đồ chơi của tuổi nhỏ, gợi lên sự trong sang, ngây thơ vô tội. Cũng như Thành – Thủy không có lỗi lầm vậy mà phải chia tay nhau.
*Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống tâm lí
- Lựa chọn ngôi kể thứ nhất để kể
- Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ qua đó gợi suy nghĩ, lựa chọn, ứng xử của người làm cha làm mẹ
- Lời kể tự nhiên.
* Nội dung:
- Hoàn cảnh xảy ra sự việc: Bố, mẹ Thành- Thủy li hôn
- Cuộc chia tay của 2 anh em Thành- Thủy
+ Những giọt những nước mắt của hai anh em trong đêm trước
+ Kỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Phạm
Dung lượng: 62,28KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)