ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 7 . HKI
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoa |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 7 . HKI thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7
HỌC KÌ I
(((
@ CÂU HỎI?
A/ Văn bản
Câu 1.Kể tên các văn bản dụng đã học, Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản đó?
Câu 2. Thế nào là ca dao? Kể tên những chủ đề chính về ca dao. Thể thơ chính của ca dao là gì? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật , nội dung của từng bài ca dao?
Câu 3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tình đã ở trình lớp 7?
Lưu ý: Oân luyện về phần tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
B/ Tiếng Việt.
Câu 1. Từ xét về mặt cấu tạo.
a.Từ ghép có những loại nào? Nghĩa của từ ghép? Cho ví dụ minh họa.
b.Từ láy có những loại nào? Nghĩa của từ láy?Cho ví dụ.
Câu 2. Từ xét về mặt nghĩa.
Từ xét về nghĩa
Khái niệm
Cách sử dụng
Ví dụ minh họa
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Câu 3. Từ loại:
- Thế nào là đại từ? Kể tên các laọi đại từ? Cho ví dụ mih họa?
- Quan hệ từ là gì?Cách sử dụng quan hệ từ? Nêu các lỗi thườn gặp về quan hệ từ? Cho ví dụ minh họa.
Câu 4. Từ Hán Việt.
- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Nêu các loại từ ghép Hán Việt? Cách sử dụng từ Hán Việt.
Câu 5. Thành ngữ là gì? Cách sử dụng thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ?Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ.
Câu 6. Các biện pháp tu từ?
- Khái niệm điệp ngữ? Kể các loại điệp ngữ. Nêu tác dụng của điệp ngữ? Cho ví dụ minh họa.
- Chơi chữ là gì? Kể tên các lối chơi chữ. Cho ví dụ minh họa.
Câu 7. Nêu các yêu cầu của chuẩn mực sử dụng từ? Cho ví dụ minh họa.
C/ Tập làm văn.
Câu 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
- Thế nào là văn biểu cảm? Đặc điểm của văn biểu cảm?
- Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm?
- Tình cảm trong văn biểu cảm.
Câu 2. Cách làm một bài văn biểu cảm.
- Các cách lập ý cho bài văn biểu cảm.
- Cách làm bài văn biều cảm.
- Cách viết bài văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Cách viết bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
Lưu ý: Luyện các dạng đề đã học.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP.
A/ Văn bản
Câu 1.
TT
Tên văn bản
Tác giả
Nội dung chính
Nghệ thuật
Yù nghĩa
1
Cổng trường mở ra
Lí lan
- Những tình cảm dịu ngọt của người mẹ dành cho con.
- Tâm trạng của mẹ trong đêm không ngủ được.
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của mẹ.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
- tấm lòng tình cảm của người mẹ dành cho con.
- Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi người.
02
Mẹ tôi
E.A-mi- xi
- Hoàn cảnh bố viết thư.
- câu chuyện bức thư khiến En- ri –cô xúc động.
- Sáng tạo hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Lồng trong chuyện một bức thư.
- Biểu cảm trực tiếp.
- Người mẹ có via trò vô cùng quan trọng trong gia đình.
- Tình thương yêu kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi con người.
03
Cuộc chia tay của những con búp bê.
Khánh Hoài.
- Hoàn cảnh éo le .
- Cuộc chia tay vô cùng đau đớn và xúc động.
- tình cảm gắn bó của hai anh em.
- xây dựng tình huống tâm lí.
- Lựa chọn ngôi kể “tôi” làm cho câu chuyện thêm chân thực .
- Lời kể tự nhien theo trình tự sự việc.
- câu chuyện của những đứa con , người làm cha mẹ phải suy nghĩ.
- Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình.
- Mỗi người phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Câu 2.
Khái niệm ca dao
Các chủ đề chính của ca dao
Nghệ thuật
Một số bài ca dao minh họa
Ca dao dân ca là tên
HỌC KÌ I
(((
@ CÂU HỎI?
A/ Văn bản
Câu 1.Kể tên các văn bản dụng đã học, Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản đó?
Câu 2. Thế nào là ca dao? Kể tên những chủ đề chính về ca dao. Thể thơ chính của ca dao là gì? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật , nội dung của từng bài ca dao?
Câu 3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tình đã ở trình lớp 7?
Lưu ý: Oân luyện về phần tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
B/ Tiếng Việt.
Câu 1. Từ xét về mặt cấu tạo.
a.Từ ghép có những loại nào? Nghĩa của từ ghép? Cho ví dụ minh họa.
b.Từ láy có những loại nào? Nghĩa của từ láy?Cho ví dụ.
Câu 2. Từ xét về mặt nghĩa.
Từ xét về nghĩa
Khái niệm
Cách sử dụng
Ví dụ minh họa
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Câu 3. Từ loại:
- Thế nào là đại từ? Kể tên các laọi đại từ? Cho ví dụ mih họa?
- Quan hệ từ là gì?Cách sử dụng quan hệ từ? Nêu các lỗi thườn gặp về quan hệ từ? Cho ví dụ minh họa.
Câu 4. Từ Hán Việt.
- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Nêu các loại từ ghép Hán Việt? Cách sử dụng từ Hán Việt.
Câu 5. Thành ngữ là gì? Cách sử dụng thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ?Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ.
Câu 6. Các biện pháp tu từ?
- Khái niệm điệp ngữ? Kể các loại điệp ngữ. Nêu tác dụng của điệp ngữ? Cho ví dụ minh họa.
- Chơi chữ là gì? Kể tên các lối chơi chữ. Cho ví dụ minh họa.
Câu 7. Nêu các yêu cầu của chuẩn mực sử dụng từ? Cho ví dụ minh họa.
C/ Tập làm văn.
Câu 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
- Thế nào là văn biểu cảm? Đặc điểm của văn biểu cảm?
- Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm?
- Tình cảm trong văn biểu cảm.
Câu 2. Cách làm một bài văn biểu cảm.
- Các cách lập ý cho bài văn biểu cảm.
- Cách làm bài văn biều cảm.
- Cách viết bài văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Cách viết bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
Lưu ý: Luyện các dạng đề đã học.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP.
A/ Văn bản
Câu 1.
TT
Tên văn bản
Tác giả
Nội dung chính
Nghệ thuật
Yù nghĩa
1
Cổng trường mở ra
Lí lan
- Những tình cảm dịu ngọt của người mẹ dành cho con.
- Tâm trạng của mẹ trong đêm không ngủ được.
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của mẹ.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
- tấm lòng tình cảm của người mẹ dành cho con.
- Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi người.
02
Mẹ tôi
E.A-mi- xi
- Hoàn cảnh bố viết thư.
- câu chuyện bức thư khiến En- ri –cô xúc động.
- Sáng tạo hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Lồng trong chuyện một bức thư.
- Biểu cảm trực tiếp.
- Người mẹ có via trò vô cùng quan trọng trong gia đình.
- Tình thương yêu kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi con người.
03
Cuộc chia tay của những con búp bê.
Khánh Hoài.
- Hoàn cảnh éo le .
- Cuộc chia tay vô cùng đau đớn và xúc động.
- tình cảm gắn bó của hai anh em.
- xây dựng tình huống tâm lí.
- Lựa chọn ngôi kể “tôi” làm cho câu chuyện thêm chân thực .
- Lời kể tự nhien theo trình tự sự việc.
- câu chuyện của những đứa con , người làm cha mẹ phải suy nghĩ.
- Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình.
- Mỗi người phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Câu 2.
Khái niệm ca dao
Các chủ đề chính của ca dao
Nghệ thuật
Một số bài ca dao minh họa
Ca dao dân ca là tên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoa
Dung lượng: 116,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)