Đề cương ôn lý thuyết Sinh 9- HKI- hay
Chia sẻ bởi Lê Thị Tây Phụng |
Ngày 15/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn lý thuyết Sinh 9- HKI- hay thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 1: MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
1.Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
- Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền.
- Nội dung của di truyền học:
+ cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền
+ Các quy luật di truyền.
+ Nguyên nhân và quy luật biến dị.
- ý nghĩa: di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống. Có vai tèo lớn lao đối với y học, có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
2. Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai?
Để dễ chăm sóc và tác động vào các đối tượng nghiên cứu.
Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng.
Để dễ thực hiện phép lai.
3. dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai?
Lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau một hay một số cặp tính trạng, theo dõ sự di truyền riêng lẽ của từng cặp tính trạng ở con cháu và dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được.
Bài 2 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
1. Khái niệm kiểu hình? Cho ví dụ?
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
- ví dụ: Đậu Hà lan: hoa đỏ, hoa trắng, thân coa, thân lùn,…
2. Nội dung quy luật phân li?
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
3. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào?
- Thí nghiệm:
- Giải thích:
F1 đều mang tính trạng trội, tính trạng lặn chỉ xuất hiện ở F2 giúp Menđen cho rằng các tính trạng không trộn lẫn vào nhau.
+ Oâng cho rằng môõi tính trạng do 1 cặp nhân tớ di truyền quy định.
+ Oâng giả định, trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp.
+ Oâng dùng các chữ cái để kí hiệu các nhân tố di truyền.
Gen A = quy định hoa đỏ (tính trạng trội)
Gen a = quy định hoa trăng ( tính trạng lặn).
+ sơ đồ lai:
+ Qua sơ đồ, Menđen giải thích kết quả thí nghiệm bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
Sự phân li cuiả cặp nhân tố di truyền  ở F1 đã tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1A:1a (đây là luận điểm cơ bản trong quy luật phân li).
Theo ưuy luật phân li, trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng của P.
Sự tổ hợp các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA: 2Aa: 1aa.
4. Tại sao khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F2 phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn ?
Các giao tử được kết hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh.
Các NTDT được phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn.
5. Vì sao F2 có sự phân li tính trạng ?
Vì trong cơ thể lai F1 gen lặn không trộn lẫn với gen trội.
Bài 3 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt)
1.Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
- Thực hiện phép lai phân tích.
- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
+ nếu kquả là đồng tính ( cá thể mang kiểu hình trội có KG đồng hợp (AA).
+ Nếu kquả là phân tính ( cá thể mang kiểu hình trội có KG dị hợp (Aa)
2. Tương quan trội – lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
- Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật. Thông thường các tính trạng trội là tính trạng tốt, còn tính trạng lặn là tính trạng xấu. Vì thế, trong sản xuất cần xác định tương quan trội- lặn theo quy luật phân tính, để xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo ra giống có
1.Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
- Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền.
- Nội dung của di truyền học:
+ cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền
+ Các quy luật di truyền.
+ Nguyên nhân và quy luật biến dị.
- ý nghĩa: di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống. Có vai tèo lớn lao đối với y học, có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
2. Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai?
Để dễ chăm sóc và tác động vào các đối tượng nghiên cứu.
Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng.
Để dễ thực hiện phép lai.
3. dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai?
Lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau một hay một số cặp tính trạng, theo dõ sự di truyền riêng lẽ của từng cặp tính trạng ở con cháu và dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được.
Bài 2 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
1. Khái niệm kiểu hình? Cho ví dụ?
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
- ví dụ: Đậu Hà lan: hoa đỏ, hoa trắng, thân coa, thân lùn,…
2. Nội dung quy luật phân li?
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
3. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào?
- Thí nghiệm:
- Giải thích:
F1 đều mang tính trạng trội, tính trạng lặn chỉ xuất hiện ở F2 giúp Menđen cho rằng các tính trạng không trộn lẫn vào nhau.
+ Oâng cho rằng môõi tính trạng do 1 cặp nhân tớ di truyền quy định.
+ Oâng giả định, trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp.
+ Oâng dùng các chữ cái để kí hiệu các nhân tố di truyền.
Gen A = quy định hoa đỏ (tính trạng trội)
Gen a = quy định hoa trăng ( tính trạng lặn).
+ sơ đồ lai:
+ Qua sơ đồ, Menđen giải thích kết quả thí nghiệm bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
Sự phân li cuiả cặp nhân tố di truyền  ở F1 đã tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1A:1a (đây là luận điểm cơ bản trong quy luật phân li).
Theo ưuy luật phân li, trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng của P.
Sự tổ hợp các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA: 2Aa: 1aa.
4. Tại sao khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F2 phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn ?
Các giao tử được kết hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh.
Các NTDT được phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn.
5. Vì sao F2 có sự phân li tính trạng ?
Vì trong cơ thể lai F1 gen lặn không trộn lẫn với gen trội.
Bài 3 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt)
1.Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
- Thực hiện phép lai phân tích.
- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
+ nếu kquả là đồng tính ( cá thể mang kiểu hình trội có KG đồng hợp (AA).
+ Nếu kquả là phân tính ( cá thể mang kiểu hình trội có KG dị hợp (Aa)
2. Tương quan trội – lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
- Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật. Thông thường các tính trạng trội là tính trạng tốt, còn tính trạng lặn là tính trạng xấu. Vì thế, trong sản xuất cần xác định tương quan trội- lặn theo quy luật phân tính, để xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo ra giống có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tây Phụng
Dung lượng: 287,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)