ĐỀ CƯƠNG MÔN VĂN HK2 VY-7A1
Chia sẻ bởi Âu Dương Kỳ Phong |
Ngày 11/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG MÔN VĂN HK2 VY-7A1 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7 HK2.
I. TIẾNG VIỆT.
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Khái niệm.
Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V, làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu.
VD: Em // thíchquyển sách / mới mua.
CN ĐT C1 V1
Cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT “thích”
Các trường hợp.
Các thành phần câu như CN, VN, phụ ngữ cho cụm danh từ, động từ, tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V
Trạng ngữ
Ý nghĩa và hình thức.
Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
Về hình thức: Có thể đứng dầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghỉ khi nói và một dấu phẩy khi viết.
VD: Vào cuối đông, cây bàng trước sân nhà em lá rơi rụng lã tã. ( Trạng ngữ chỉ thời gian).
Công dụng
Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm nội dung câu đầy đủ, chính xác.
Nối kết các câu, các đoạn với nhau, làm đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
Tách câu riêng.
Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta thường tách trạng ngữ thành câu riêng, đặc biệt là trạng ngữ ở cuối câu
VD: Bằng giọng nói trìu mến. Bà luôn kể chuyện cho em nghe.
Câu đặc biệt.
Khái niệm.
Là câu có cấu tạo không theo mô hình C-V.
VD: Ôi chao! Quê hương em mới đẹp làm sao.
Tác dụng.
Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Bộc lộ cảm xúc
Gọi đáp.
II. Tập làm văn.
Văn giải thích
Văn chứng minh
Vấn đề chưa rõ
Vấn để đã rõ
Lí lẽ chủ yếu
Dẫn chứng chủ yếu
Chứng tỏ đúng đắn vấn đề
Làm rõ bản chất vấn đề.
Một số đề văn:
Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “ Một con ngựa đau cà tàu bỏ cỏ”.
Mở bài
- Khái quát nội dung của câu tục ngữ: Đoàn kết, tương thân tương ái là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Tình cảm ấy xuất phát từ tình thương, niềm đồng cảm, biết lo lắng cho nhau giữa những người trong cùng một gia đình, một tập thể.
- Dẫn ra câu tục ngữ
Thân bài
*Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ” Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”:
- Nghĩa đen: “tàu”: máng đựng thức ăn trong chuồng ngựa, cũng dùng để gọi chuồng ngựa.Nghĩa của cả câu: một con ngựa ốm, không ăn cỏ, cả đàn ngựa cũng không thiết đến việc ăn uống, không để ý đến bản thân mình.
- Nghĩa bóng: trong gia đình, trong một tập thể có người gặp chuyện không may thì những người khác cũng lo lắng.
* Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
- Trong gia đình, nếu có người ốm đau, hoạn nạn, những người khác đều lo lắng, cố gắng giúp đỡ những người không may qua bước khó khăn.
-Trong cộng đồng, còn nhiều người bất hạnh như người tàn tật, nạn nhân của thiên tai bão lũ, nạn nhân chất độc màu da cam...Có rất nhiều người, rất nhiều phong trào chia sẻ những nỗi đau đó như: Ngày vì người nghèo, các chương trình: Trái tim cho em, Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam..
- Liên hệ bản thân: Mỗi học sinh có thể góp sức nhỏ bé của mình, chia sẻ khó khăn cùng những người trong gia đình, trong lớp học, trong xã hội: tham gia làm việc nhà, xây dựng quỹ tình thương giúp đỡ các bạn nghèo trong lớp, tham gia các hoạt động từ thiện...
- Bài học: Là sức mạnh giúp con người có chí để thành công.
Kết bài
Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ.
Lá lành đùm lá rách. Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải yêu nhau cùng.( tương tự với Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao).
MB: - Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết, tương
I. TIẾNG VIỆT.
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Khái niệm.
Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V, làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu.
VD: Em // thíchquyển sách / mới mua.
CN ĐT C1 V1
Cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT “thích”
Các trường hợp.
Các thành phần câu như CN, VN, phụ ngữ cho cụm danh từ, động từ, tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V
Trạng ngữ
Ý nghĩa và hình thức.
Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
Về hình thức: Có thể đứng dầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghỉ khi nói và một dấu phẩy khi viết.
VD: Vào cuối đông, cây bàng trước sân nhà em lá rơi rụng lã tã. ( Trạng ngữ chỉ thời gian).
Công dụng
Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm nội dung câu đầy đủ, chính xác.
Nối kết các câu, các đoạn với nhau, làm đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
Tách câu riêng.
Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta thường tách trạng ngữ thành câu riêng, đặc biệt là trạng ngữ ở cuối câu
VD: Bằng giọng nói trìu mến. Bà luôn kể chuyện cho em nghe.
Câu đặc biệt.
Khái niệm.
Là câu có cấu tạo không theo mô hình C-V.
VD: Ôi chao! Quê hương em mới đẹp làm sao.
Tác dụng.
Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Bộc lộ cảm xúc
Gọi đáp.
II. Tập làm văn.
Văn giải thích
Văn chứng minh
Vấn đề chưa rõ
Vấn để đã rõ
Lí lẽ chủ yếu
Dẫn chứng chủ yếu
Chứng tỏ đúng đắn vấn đề
Làm rõ bản chất vấn đề.
Một số đề văn:
Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “ Một con ngựa đau cà tàu bỏ cỏ”.
Mở bài
- Khái quát nội dung của câu tục ngữ: Đoàn kết, tương thân tương ái là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Tình cảm ấy xuất phát từ tình thương, niềm đồng cảm, biết lo lắng cho nhau giữa những người trong cùng một gia đình, một tập thể.
- Dẫn ra câu tục ngữ
Thân bài
*Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ” Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”:
- Nghĩa đen: “tàu”: máng đựng thức ăn trong chuồng ngựa, cũng dùng để gọi chuồng ngựa.Nghĩa của cả câu: một con ngựa ốm, không ăn cỏ, cả đàn ngựa cũng không thiết đến việc ăn uống, không để ý đến bản thân mình.
- Nghĩa bóng: trong gia đình, trong một tập thể có người gặp chuyện không may thì những người khác cũng lo lắng.
* Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
- Trong gia đình, nếu có người ốm đau, hoạn nạn, những người khác đều lo lắng, cố gắng giúp đỡ những người không may qua bước khó khăn.
-Trong cộng đồng, còn nhiều người bất hạnh như người tàn tật, nạn nhân của thiên tai bão lũ, nạn nhân chất độc màu da cam...Có rất nhiều người, rất nhiều phong trào chia sẻ những nỗi đau đó như: Ngày vì người nghèo, các chương trình: Trái tim cho em, Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam..
- Liên hệ bản thân: Mỗi học sinh có thể góp sức nhỏ bé của mình, chia sẻ khó khăn cùng những người trong gia đình, trong lớp học, trong xã hội: tham gia làm việc nhà, xây dựng quỹ tình thương giúp đỡ các bạn nghèo trong lớp, tham gia các hoạt động từ thiện...
- Bài học: Là sức mạnh giúp con người có chí để thành công.
Kết bài
Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ.
Lá lành đùm lá rách. Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải yêu nhau cùng.( tương tự với Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao).
MB: - Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết, tương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Âu Dương Kỳ Phong
Dung lượng: 38,32KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)