Đề cương Lịch sử 6 HK2 2016-2017

Chia sẻ bởi Trần Quang Khải | Ngày 16/10/2018 | 90

Chia sẻ tài liệu: Đề cương Lịch sử 6 HK2 2016-2017 thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN I 02-04-2017
Đề cương tham khảo ôn tập HKII môn Sử 6
NH 2016-2017
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
1)Nêu vài nét Thành CHÍ MINH
+Dân cư:Do có điều kiện sống thuận lợi. Mỗi năm thành phố đón nhận thêm hàng vạn người từ khắp nơi di cư đến. Chính những người nhập cưlà lực lượng lao động quan trọng đem lại sự phồn vinh cho Thành phố.
+Các đơn vị hành chính bao gồm 19 quận và 5 huyện:
_ Quận: 1(12; Bình Thạnh; Bình Tân; Tân Phú; Thủ Đức; Tân Bình; Phú Nhuận; Gò Vấp.
_ Huyện: Bình Chánh; Cần Giờ; Hóc Môn; Củ Chi; Nhà Bè.
B. LỊCH SỬ VIỆT NAM
  2)Hãy tên các anh hùng đã cao lá tranh , giành cho và năm nghĩa
_ Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị) 40
_ Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)                                  248
_ Lý Bí                                                                     542
_ Triệu Quang Phục                                              550
_ Mai Thúc Loan                                                  722
_ Phùng Hưng                                                       776
_ Khúc Thừa Dụ                                                     905
_ Dương Đình Nghệ                         931
_ Ngô Quyền                                                           938
* Ý nghĩa chung : thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập, tự do của đất nước.
 
   3)Chính sách cai các phong dân ta trong nào? Chính sách thâm là gì?
      + Chính sách đàn áp:
-        Biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc
-        Chia nhỏ nước ta và đưa người Hán sang cai trị đến cấp huyện.
-        Dùng mọi thủ đoạn:lực lượng quân sự,mua chuộc ,chia rẽ.
+ Chính sách bóc lột: Bắt dân ta phải nộp thuế, nộp cống và đi lao dịch
+ Chính sách đồng hóa:
-        Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta
-        Bắt dân ta phải tuân theo phong tục tập quán và luật pháp của họ.
(Chính sách thâm hiểm nhất là chính sách đồng hóa.
   4)Hãy nêu kinh , văn hóa ở trong ta trong .
+ Kinh tế:
*Nông nghiệp:phát triển.
 -Việc cày bừa do trâu bò kéo trở nên phổ biến.
 -Biết làm thủy lợi.
 -Trồng hai vụ lúa trong một năm.
 -Nông thôn cóđủ loại cây trồng ,chăn nuôi rất phong phú.
*Thủ công nghiệp:
 -Nghề gốm, nghề dệt,rèn sắt phát triển.
 *Thương nghiệp:
 -Buôn bán trong và ngoài nước phát triển.
 +  Văn hóa:
 -Chính quyền đô hộmở trường dạy chữ Hán ở các quận . Cùng với việc dạy học Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo và những luật lệ của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
 -Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền.
 -Nhân dân ta học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
 
5) Quá trình thành Champa ?
-Thời Hán, đất người Chăm cổ bị chiếm và sát nhập vào quận Nhật Nam, đặt là huyệnTượng Lâm. Cuối thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Khu Liên làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
-Các đời vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ bằng quân sự (Bắc đến Hoành Sơn, Nam đến Phan Rang) và đổi tên nước là Champa.
 
6)làm Khúc sau khi giành ? Ý nghĩa?
- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu…
-Ý nghĩa: Chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình, chấm dứt thực tế ách đô hộ của Phong kiến Phương Bắc.
 
7)Nêu và ý nghĩa năm 938 ?
            Diễn biến:
       Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều đang lên.Giặc vượt qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết.
    Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh phản công,Quân Nam Hán chống không nổi phải rút chạy ra biển. Thuyền xô vào cọc nhọn….Hoằng Tháo bị giết tại trận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Khải
Dung lượng: 19,09KB| Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)