Đề cương lí 6 HKI
Chia sẻ bởi Huy Nha |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề cương lí 6 HKI thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I-MÔN VẬT LÍ 7
I.Lý thuyết
Câu 1: Nhìn thấy một vật khi nào ? khi nào nhận biết được ánh sáng ? Những vật như thế nào gọi là nguồn sáng, vật sáng, chho ví dụ.
Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Đường truyền của ánh sáng biểu diễn như thế nào ?
Câu 3: Như thế nào là bóng tối, bóng nửa tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
Câu 4: phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Nêu tính chất tạo ảnh của gương phẳng, giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Câu 5: Nêu tính chất tạo ảnh của gương cầu lồi, gương cầu lõm. So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Câu 6: Những vật như thế nào gọi là nguồn âm. Nguồn âm có chung đặt điểm gì.
Câu 7: Tần số là gì ? đơn vị của tần số. Khi nào âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm). Âm phát ra cao thấp phụ thuộc vào gì ?
Câu 8: Như thế nào gọi là biên độ giao động. Độ to của âm phụ thuộc vào gì ? Đơn vị độ to của âm là gì.
Câu 9: Âm truyền qua được những môi trường nào và không thể truyền qua được môi trường nào. So sánh vật tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.
Câu 10: Khi nào có âm phản xạ và tiếng vang. Những vật như thế nào phản xạ âm tốt, âm kém. Cho ví dụ.
Câu 11: Làm thế nào để chống ô nhiễm tiếng ồn. Những vật như thế nào gọi là vật liệu cách âm. Cho ví dụ.
II.Bài tập
Dạng 1: Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng và tìm khoảng cách, góc.
Các bài: 5.3; 5.4; 4.3 (SBT trang 5-7) và bài tập ôn chương I (SGK trang 26)
Dạng 2: Bài tập về âm.
Các bài: C3, C7 (SGK trang 40-41), 13.4 (SBT trang 14)
Dạng 3: Tất cả phần trắc nghiệm trong sách bài tập
Dạng 4: Bài tập giải thích
Các bài: 1.3; 1.4; 1.5; 3.3; 8.3; 13.3; 14.3; 15.6 (SBT)
* Hướng dẫn lý thuyết
Câu 1: trang 4,5; câu 2 trang 7; câu 3 trang 9,10; câu 4 trang 14, 15, 16; câu 5 trang 20, 21, 22, 23; Câu 6 trang 28, 29; Câu 7 trang 31, 33; câu 8 trang 35, 36; câu 9 trang 37,38; câu 10 trang 40,41; câu 11 trang 44 (SGK).
-------Hết------
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I-MÔN CÔNG NGHỆ 8
Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống.
Câu 2: Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặt điểm gì ?
Câu 3: Có các mặt phẳng chiếu và hình chiếu nào ?
Câu 4: Khối đa diện được bao bởi các hình gì ? Hãy kể một số vật có dạng các khối đa diện mà em biết ?
Câu 5: Khối tròn xoay là gì ? Em hãy kể một số vật thể có dạng khối tròn xoay mà em biết.
Câu 6: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì ?
Câu 7: Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
Câu 8: Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? Trình tự đọc bản vẽ ?
Câu 9: Nêu quy ước vẽ ren ? Kể một số chi tiết có ren mà em biết ?
Câu 10: Bản vẽ lắp là gì ? Trình tự đọc bản vẽ lắp.
Câu 11: Bản vẽ nhà là gì ? bản vẽ gồm những hình biểu diễn nào ?
Câu 12: Vật liệu cơ khí chia làm mấy nhóm ? Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa chúng ? vẽ sơ đồ biểu diễn ?
Câu 13: Kể tên các dụng cụ cơ khí ? ứng dụng của từng loại.
Câu 14: Chi tiết máy là gì ? Gồm những loại nào ? Lập sơ đồ phân loại các mối ghép khớp nối ? mỗi loại lấy ví dụ.
Hướng dẫn
Câu 1: Phần ghi nhớ trang 7
Câu 2: Phần II trang 8, 9
Câu 3: Phần III trang 9
Câu 4: Phần I trang 15
Câu 5: Phần I trang 23
Câu 6: Phần I trang 29
Câu 7: Phần cuối của II trang 30
Câu 8: Phần II trang 32
Câu 9:
I.Lý thuyết
Câu 1: Nhìn thấy một vật khi nào ? khi nào nhận biết được ánh sáng ? Những vật như thế nào gọi là nguồn sáng, vật sáng, chho ví dụ.
Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Đường truyền của ánh sáng biểu diễn như thế nào ?
Câu 3: Như thế nào là bóng tối, bóng nửa tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
Câu 4: phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Nêu tính chất tạo ảnh của gương phẳng, giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Câu 5: Nêu tính chất tạo ảnh của gương cầu lồi, gương cầu lõm. So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Câu 6: Những vật như thế nào gọi là nguồn âm. Nguồn âm có chung đặt điểm gì.
Câu 7: Tần số là gì ? đơn vị của tần số. Khi nào âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm). Âm phát ra cao thấp phụ thuộc vào gì ?
Câu 8: Như thế nào gọi là biên độ giao động. Độ to của âm phụ thuộc vào gì ? Đơn vị độ to của âm là gì.
Câu 9: Âm truyền qua được những môi trường nào và không thể truyền qua được môi trường nào. So sánh vật tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.
Câu 10: Khi nào có âm phản xạ và tiếng vang. Những vật như thế nào phản xạ âm tốt, âm kém. Cho ví dụ.
Câu 11: Làm thế nào để chống ô nhiễm tiếng ồn. Những vật như thế nào gọi là vật liệu cách âm. Cho ví dụ.
II.Bài tập
Dạng 1: Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng và tìm khoảng cách, góc.
Các bài: 5.3; 5.4; 4.3 (SBT trang 5-7) và bài tập ôn chương I (SGK trang 26)
Dạng 2: Bài tập về âm.
Các bài: C3, C7 (SGK trang 40-41), 13.4 (SBT trang 14)
Dạng 3: Tất cả phần trắc nghiệm trong sách bài tập
Dạng 4: Bài tập giải thích
Các bài: 1.3; 1.4; 1.5; 3.3; 8.3; 13.3; 14.3; 15.6 (SBT)
* Hướng dẫn lý thuyết
Câu 1: trang 4,5; câu 2 trang 7; câu 3 trang 9,10; câu 4 trang 14, 15, 16; câu 5 trang 20, 21, 22, 23; Câu 6 trang 28, 29; Câu 7 trang 31, 33; câu 8 trang 35, 36; câu 9 trang 37,38; câu 10 trang 40,41; câu 11 trang 44 (SGK).
-------Hết------
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I-MÔN CÔNG NGHỆ 8
Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống.
Câu 2: Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặt điểm gì ?
Câu 3: Có các mặt phẳng chiếu và hình chiếu nào ?
Câu 4: Khối đa diện được bao bởi các hình gì ? Hãy kể một số vật có dạng các khối đa diện mà em biết ?
Câu 5: Khối tròn xoay là gì ? Em hãy kể một số vật thể có dạng khối tròn xoay mà em biết.
Câu 6: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì ?
Câu 7: Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
Câu 8: Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? Trình tự đọc bản vẽ ?
Câu 9: Nêu quy ước vẽ ren ? Kể một số chi tiết có ren mà em biết ?
Câu 10: Bản vẽ lắp là gì ? Trình tự đọc bản vẽ lắp.
Câu 11: Bản vẽ nhà là gì ? bản vẽ gồm những hình biểu diễn nào ?
Câu 12: Vật liệu cơ khí chia làm mấy nhóm ? Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa chúng ? vẽ sơ đồ biểu diễn ?
Câu 13: Kể tên các dụng cụ cơ khí ? ứng dụng của từng loại.
Câu 14: Chi tiết máy là gì ? Gồm những loại nào ? Lập sơ đồ phân loại các mối ghép khớp nối ? mỗi loại lấy ví dụ.
Hướng dẫn
Câu 1: Phần ghi nhớ trang 7
Câu 2: Phần II trang 8, 9
Câu 3: Phần III trang 9
Câu 4: Phần I trang 15
Câu 5: Phần I trang 23
Câu 6: Phần I trang 29
Câu 7: Phần cuối của II trang 30
Câu 8: Phần II trang 32
Câu 9:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huy Nha
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)