đề cương hot hk2 văn 7
Chia sẻ bởi Nguyuen Van Chung |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: đề cương hot hk2 văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TUẦN 18
Tiết 1:
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Câu a) Nêu nghĩa của các câu tục ngữ từ 1- 8
Câu b) Những kinh nghiệm của ông cha ta trong các câu tục ngữ trên có đúng hòan toàn không? vì sao em biết?
Câu c) Nêu đặc điểm về hình thức của tục ngữ
Tiết 2:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
Câu a) Em hiểu thế nào là nghị luận?
Câu b) Em thử đưa ra các vấn đề để bàn luận như:
Tại sao chúng ta cần học tập?
Vì sao con người cần bảo vệ môi trường?
Câu c) Em hiểu thế nào là luận điểm? thế nào là luận chứng, lụân cứ? Cho ví dụ?
Tiết 3:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Phân tích nghĩa của từng câu tục ngữ từ1 – 9
Nghĩa:
Nghệ thuật:
TUẦN 19
Tiết 1:
RÚT GỌN CÂU
Câu a) Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
Câu b) Thành phần nào của câu thường được rút gọn? Rút gọn như thế để làm gì?
Câu c) Các câu dưới đây bị rút gọn thành phần nào? khôi phục lại như thế nào?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
có công mài sắt, có ngày nên kim.
Cả nhà mời cơm.
Tiết 2:
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Câu a) Nêu luận điểm của văn bản chống nạn thất học, văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Câu b) Luận cứ là gì? Hãy chỉ ra luận cứ trong văn bản chống nạn thất học.
Câu c) Em hãy lập luận ( đưa ra ý kiến ) rằng: Học bài lúc sáng sớm rất mau thuộc.
Tiết 3
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN – CÁCH LẬP Ý
Câu a) Đề văn nghị luận bao giờ cũng đưa ra một vấn đề để bàn bạc… Vậy em hãy đưa ra 5 vấn đề bức xúc quanh cuộc sống hiện nay.
Câu b) Cho đề văn sau: Sách là người bạn lớn của con người. Em hãy tìm:
Đối tượng nghị luận
Phạm vi nghị luận (rộng hay hẹp)
Tư tưởng của đề là phủ định hay khẳng định?
Vấn đề chính của đề bài trên là gì?
Câu c) Từ đề văn ở câu b, hãy trả lời các ý sau:
Xác lập luận điểm: Đưa ra một ý tương tự đề trên. Đưa ra luận điểm phụ ( Tại sao lại nói sách là người bạn lớn? Vì sao lại gọi là bạn? Là bạn nghĩa là gì?)
Tìm luận cứ: Bạn ở đây là tốt hay xấu? vì sao? Tốt chỗ điểm nào? xấu những điều gì? Đã là bạn thì con người cần đối xử với sách như thế nào?
TUẦN 20
Tiết 1
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Câu a) Tóm tắt văn bản trên theo gợi ý sau:
Mở bài: Tóm tắt bằng một câu cô đọng nhất.
Thân bài: Ghi bằng 3 câu theo ý em
Kết bài: Tóm gọn bằng một câu.
Câu b) Câu đặc biệt khác câu đơn và câu ghép những điểm gì?
Tiết 2
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Câu a) Nêu bố cục của văn bản Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. Sgk trang 31
Câu b) Bài văn trên được lập luận theo phương pháp nào? Căn cứ vào câu căn nào em biết? ( tương phản, tương đồng, nhân quả, giả thiết kết luận…)
Câu c) Thử vẽ sơ đồ lập luận của bài văn trên.
Tiết 3
LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ lập luận cho các đề bài sau:
Ỷ nhà giàu mà không chịu học thì dần dần sẽ nghèo không ngẩng đầu lên nổi.
Người không học như ngọc không mài.
Trẻ em mà không chịu vâng lời cha mẹ, thầy cô thì sau này sẽ khó tránh tai họa.
TUẦN 21
Tiết 1
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Câu a) Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào?
Câu b) Bản thân em thấy tiếng Việt dễ dùng hơn, phong phú hơn tiếng nước ngoài. Hãy chỉ ra sự thật đó. ( cách đọc, viết, nói…)
Câu c) Tìm một số câu tục ngữ ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Tiết 2
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Câu a) Trong câu, trạng ngữ được dùng để làm gì?
Câu b) Đặt từng câu
Tiết 1:
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Câu a) Nêu nghĩa của các câu tục ngữ từ 1- 8
Câu b) Những kinh nghiệm của ông cha ta trong các câu tục ngữ trên có đúng hòan toàn không? vì sao em biết?
Câu c) Nêu đặc điểm về hình thức của tục ngữ
Tiết 2:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
Câu a) Em hiểu thế nào là nghị luận?
Câu b) Em thử đưa ra các vấn đề để bàn luận như:
Tại sao chúng ta cần học tập?
Vì sao con người cần bảo vệ môi trường?
Câu c) Em hiểu thế nào là luận điểm? thế nào là luận chứng, lụân cứ? Cho ví dụ?
Tiết 3:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Phân tích nghĩa của từng câu tục ngữ từ1 – 9
Nghĩa:
Nghệ thuật:
TUẦN 19
Tiết 1:
RÚT GỌN CÂU
Câu a) Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
Câu b) Thành phần nào của câu thường được rút gọn? Rút gọn như thế để làm gì?
Câu c) Các câu dưới đây bị rút gọn thành phần nào? khôi phục lại như thế nào?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
có công mài sắt, có ngày nên kim.
Cả nhà mời cơm.
Tiết 2:
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Câu a) Nêu luận điểm của văn bản chống nạn thất học, văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Câu b) Luận cứ là gì? Hãy chỉ ra luận cứ trong văn bản chống nạn thất học.
Câu c) Em hãy lập luận ( đưa ra ý kiến ) rằng: Học bài lúc sáng sớm rất mau thuộc.
Tiết 3
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN – CÁCH LẬP Ý
Câu a) Đề văn nghị luận bao giờ cũng đưa ra một vấn đề để bàn bạc… Vậy em hãy đưa ra 5 vấn đề bức xúc quanh cuộc sống hiện nay.
Câu b) Cho đề văn sau: Sách là người bạn lớn của con người. Em hãy tìm:
Đối tượng nghị luận
Phạm vi nghị luận (rộng hay hẹp)
Tư tưởng của đề là phủ định hay khẳng định?
Vấn đề chính của đề bài trên là gì?
Câu c) Từ đề văn ở câu b, hãy trả lời các ý sau:
Xác lập luận điểm: Đưa ra một ý tương tự đề trên. Đưa ra luận điểm phụ ( Tại sao lại nói sách là người bạn lớn? Vì sao lại gọi là bạn? Là bạn nghĩa là gì?)
Tìm luận cứ: Bạn ở đây là tốt hay xấu? vì sao? Tốt chỗ điểm nào? xấu những điều gì? Đã là bạn thì con người cần đối xử với sách như thế nào?
TUẦN 20
Tiết 1
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Câu a) Tóm tắt văn bản trên theo gợi ý sau:
Mở bài: Tóm tắt bằng một câu cô đọng nhất.
Thân bài: Ghi bằng 3 câu theo ý em
Kết bài: Tóm gọn bằng một câu.
Câu b) Câu đặc biệt khác câu đơn và câu ghép những điểm gì?
Tiết 2
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Câu a) Nêu bố cục của văn bản Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. Sgk trang 31
Câu b) Bài văn trên được lập luận theo phương pháp nào? Căn cứ vào câu căn nào em biết? ( tương phản, tương đồng, nhân quả, giả thiết kết luận…)
Câu c) Thử vẽ sơ đồ lập luận của bài văn trên.
Tiết 3
LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ lập luận cho các đề bài sau:
Ỷ nhà giàu mà không chịu học thì dần dần sẽ nghèo không ngẩng đầu lên nổi.
Người không học như ngọc không mài.
Trẻ em mà không chịu vâng lời cha mẹ, thầy cô thì sau này sẽ khó tránh tai họa.
TUẦN 21
Tiết 1
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Câu a) Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào?
Câu b) Bản thân em thấy tiếng Việt dễ dùng hơn, phong phú hơn tiếng nước ngoài. Hãy chỉ ra sự thật đó. ( cách đọc, viết, nói…)
Câu c) Tìm một số câu tục ngữ ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Tiết 2
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Câu a) Trong câu, trạng ngữ được dùng để làm gì?
Câu b) Đặt từng câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyuen Van Chung
Dung lượng: 33,31KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)