DE CUONG HOC KY2
Chia sẻ bởi Trần Thị Diệu Hiền |
Ngày 14/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG HOC KY2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Bài: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Trả lời: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dể lắp vào cán, và khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng. C. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Trả lời: D. Khối lượng riêng của vật giảm.
3. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
A.Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Trả lời: B. Hơ nóng cổ lọ.
4. Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Trả lời: Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái.
5. Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
Trả lời: Vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường tới 3 lần.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG
1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Trả lời: C. Thể tích của chất lỏng tăng.
2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
Trả lời: B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
3. An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc laị thành nước đá, thì thể tích tăng.
4. Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.
Trả lời: Vì thể tích của bình phụ thuộc vào nhiệt độ. Trên bình ghi 200C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 200C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
5. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Trả lời: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nỡ ra và tràn ra ngoài.
6. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Trả lời: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
Trả lời: C. Khí, lỏng, rắn
2. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?( Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này.)
Trả lời: Ta có công thức: d = ==10
Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh. Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
3. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau
Bài: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Trả lời: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dể lắp vào cán, và khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng. C. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Trả lời: D. Khối lượng riêng của vật giảm.
3. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
A.Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Trả lời: B. Hơ nóng cổ lọ.
4. Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Trả lời: Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái.
5. Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
Trả lời: Vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường tới 3 lần.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG
1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Trả lời: C. Thể tích của chất lỏng tăng.
2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
Trả lời: B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
3. An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc laị thành nước đá, thì thể tích tăng.
4. Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.
Trả lời: Vì thể tích của bình phụ thuộc vào nhiệt độ. Trên bình ghi 200C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 200C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
5. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Trả lời: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nỡ ra và tràn ra ngoài.
6. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Trả lời: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
Trả lời: C. Khí, lỏng, rắn
2. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?( Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này.)
Trả lời: Ta có công thức: d = ==10
Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh. Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
3. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diệu Hiền
Dung lượng: 153,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)