DE CUONG HOC KY I CUC HAY

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền | Ngày 17/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: DE CUONG HOC KY I CUC HAY thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
I. DẠNG1: Các Khái niệm:
-Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất- phân tử?
-Hóa trị, quy tắc hóa trị.
- Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí, phản ứng hóa học, Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
- Định luật bảo toàn khối lượng, áp dụng ĐLBTKl.
- Các bước lập PTHH
- Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí.
II. DẠNG2: Tính phân tử khối của chất
Bài tập mẫu: PTK của Ca(HCO3)2 = 40 + (1 + 12 + 16 * 3) * 2 = 162 đvC
Bài tập tự giải: Tính phân tử khối của các chất sau: CO2, SO2, O2, CaO, FeCl2, Ca(OH)2, H2SO4, CuSO4, Al2(SO4)3,Fe2(SO4)3, Zn(NO3)2, BaSO4, BaCl2, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2HPO4, Ca(H2PO4)2, AgNO3, Fe(OH)2, ZnCO3
III. DẠNG 3: Lập công thức hóa học của hợp chất
Bài tập mẫu: a) Lập CTHH của Al (III) với O (II)
Ta có: III II
AlxOy  x*III = y*II   =  =   x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là Al2O3
Bài tập mẫu: b) Lập CTHH của Al (III) với SO4 (II)
Ta có: III II
Alx(SO4) y  x*III = y*II   =  =   x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là Al2(SO4)3
Bài tập tự giải: Lập CTHH của các hợp chất sau:
1/ Ca(II) với O ; Fe(II, III) với O ; K(I) với O ; Na(I) với O ; Zn(II) với O ; Hg(II) với O ; Ag(I) với O
2/ Ca(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm NO3(I) ; Na(I) với nhóm NO3(I) ; Ba(II) với nhóm NO3(I)
3/ Ca(II) với nhóm CO3(II) ; K(I) với nhóm CO3(II) ; Na(I) với nhóm CO3(II) ; Ba(II) với nhóm CO3(II)
4/ Zn(II) với nhóm SO4(II) ; Ba(II) với nhóm SO4(II) ; K(I) với nhóm SO4(II) ; Ag(I) với nhóm SO4(II)
IV. DẠNG 4: Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất
Bài tập mẫu: a) Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5
Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 (a>O)
Ta có: a II
N2O5  a*2 = 5*II  a =   a = V Vậy trong CT hợp chất N2O5 thì N(V)
Bài tập mẫu: b) Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2
Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 (a>O)
Ta có: a II
SO2  a*1 = 2*II  a =   a = IV Vậy trong CT hợp chất SO2 thì S(IV)
Bài tập mẫu: c) Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 , biết nguyên tố Ca(II)
Giải: Gọi b là hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 (b>O)
Ta có: II b
Ca3(PO4)2  3*II = 2*b  b =   b = III Vậy trong CT hợp chất Ca3(PO4)2 thì PO4 (III)
Bài tập tự giải:
1/ Tính hóa trị của nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5
2/ Tính hóa trị của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO ; Fe2O3
3/ Tính hóa trị của nhóm SO4 trong hợp chất Na2SO4 ; nhóm NO3 trong hợp chất NaNO3, nhóm CO3 trong hợp chất K2CO3 ; nhóm PO4 trong hợp chất K3PO4 ; nhóm HCO3 trong hợp chất Ca(HCO3)2 ; nhóm H2PO4 trong hợp chất Mg(H2PO4)2 ; nhóm HPO4 trong hợp chất Na2HPO4 ; nhóm HSO4 trong hợp chất Al(HSO4)3
V. DẠNG5: Chọn hệ số và cân bằng phương trình hóa học
1/ Na2O + H2O  NaOH
2/ Na + H2O  NaOH + H2
3/ Al(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 146,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)