Đề cương hóa học 8 cả năm
Chia sẻ bởi đới thị vân anh |
Ngày 17/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Đề cương hóa học 8 cả năm thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Hóa trị:
Lý thuyết:
Kim loại:
Hầu hết kim loại hóa trị I: Mg, Zn, Ca, Ba, ...
Một số kim loại hóa trị I: Li, Na, K, Ag
Kim loại duy nhất hóa trị III là Al
Kim loại nhiều hóa trị: Fe (II, III) ; Cu (I , II) ; Mn (II, IV, VII) ; Cr (II, III)
Phi kim:
Phi kim một hóa trị: H (I) ; O (II) ; Cl (I); Fl (I) ; Br (I)
Một số phi kim nhiều hóa trị: C (II, IV) ; N (I, II, III, IV, V) ; P (III, V) ;
S (II, IV, VI)
Nhóm nguyên tử:
Hóa trị I: Hđroxit ( - OH) ; Nitrat ( - N)
Hóa trị II: Sunfat ( = S) ; Cacbonat ( = C)
Hóa trị III: Photphat ( P)
Một số khí hiếm không có hóa trị: He, Ne, Ar
Bài tập:
Bài 1: Viết CTHH của các hợp chất gồm các nguyên tố isau:
Al và O f) P (V) và O
K và OH g) Ca và P
Fe (II) và O h) H và N
Cu và S i) Al và S
H và C k) Na và C
Bài 2: Trong một phân tử sắt oxit có 2 loại nguyên tử là sắt và oxi. Biết phân tử khối của oxit là 160 đvC. Xác định CTHH của kim loại.
Bài 3: Tính hóa trị của các nguyên tố:
Sắt trong FeO, Fe2O3
Lưu huỳnh trong SO2; SO3
Clo trong HCl và Cl2O
Crom trong CrO, Cr2O3
Bài 4:
Cho biết tên nguyên tử liên kết được với nguyên tử H nhất?
Nguyên tử kim loại nào liên kết được với nhiều nguyên tử Cl nhất?
Bài 5: Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261. Tính hóa trị của nhóm NO3.
Định luật bảo toàn khối lượng:
Lý thuyết:
Nội dung định luật: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của chất tham gia phản ứng.
Tổng quát:
Bài tập:
Bài 1: Cho 48g lưu huỳnh cháy trong khí oxi thu được 96g khí sufurơ. Hãy tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
Bài 2: Nung nóng 5 tấn canxi cacbonat (đá vôi) người ta thu được 2,8 tấn canxi oxit (vôi sống) và khí cacbonic. Tính khối lượng khí cacbonic bay ra.
Bài 3: Khi cho kẽm tác dụng với axit clohđric, khối lượng của kẽm tạo tam hành nhỏ hơn khối lượng của kẽm cộng với khối lượng của axit đã tham gia phản ứng. Hãy giải thích hiện tượng trên theo định luật bảo toàn khối lượng ?
Phương trình hóa học:
Lý thuyểt:
a. Phương pháp: - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm các chất tham gia và sản phẩm.
- Bước 2: Cân bằng nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt đằng trước công thức.
- Bước 3: Viết phương trình hóa học
b. Ý nghĩa của phương trình hóa học: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất như từng cặp chất trong phản ứng.
2. Bài tập: Cân bằng các phương trình sau và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử phân tử trong phản ứng và tỉ lệ của 2 cặp chất bất kì:
a. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
b. SO2 + H2S S↓ + H2O
c. Fe2O3 + H2 Fe3O4 + H2O
d. FeS + HCl FeCl2 + H2S↑
e. FeCl2 + NaOH Fe(OH)2↓ + NaCl
f. Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)2 + H2O
g. NaCl + H2O NaOH + Cl2 + H2.
h. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
i. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O.
j. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2.
k. Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2
Mol – Khối lượng mol – Thể tích mol
Lý thuyết:
Mol: là lượng chất chứa trong nguyên tử, phân tử
Khối lượng mol:
Khối lượng mol (M) : của một chất là khối lượng tính bằng gam của nguyên tử, phân tử.
Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của một chất của một chất có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó.
Ví dụ: = 44g/
Hóa trị:
Lý thuyết:
Kim loại:
Hầu hết kim loại hóa trị I: Mg, Zn, Ca, Ba, ...
Một số kim loại hóa trị I: Li, Na, K, Ag
Kim loại duy nhất hóa trị III là Al
Kim loại nhiều hóa trị: Fe (II, III) ; Cu (I , II) ; Mn (II, IV, VII) ; Cr (II, III)
Phi kim:
Phi kim một hóa trị: H (I) ; O (II) ; Cl (I); Fl (I) ; Br (I)
Một số phi kim nhiều hóa trị: C (II, IV) ; N (I, II, III, IV, V) ; P (III, V) ;
S (II, IV, VI)
Nhóm nguyên tử:
Hóa trị I: Hđroxit ( - OH) ; Nitrat ( - N)
Hóa trị II: Sunfat ( = S) ; Cacbonat ( = C)
Hóa trị III: Photphat ( P)
Một số khí hiếm không có hóa trị: He, Ne, Ar
Bài tập:
Bài 1: Viết CTHH của các hợp chất gồm các nguyên tố isau:
Al và O f) P (V) và O
K và OH g) Ca và P
Fe (II) và O h) H và N
Cu và S i) Al và S
H và C k) Na và C
Bài 2: Trong một phân tử sắt oxit có 2 loại nguyên tử là sắt và oxi. Biết phân tử khối của oxit là 160 đvC. Xác định CTHH của kim loại.
Bài 3: Tính hóa trị của các nguyên tố:
Sắt trong FeO, Fe2O3
Lưu huỳnh trong SO2; SO3
Clo trong HCl và Cl2O
Crom trong CrO, Cr2O3
Bài 4:
Cho biết tên nguyên tử liên kết được với nguyên tử H nhất?
Nguyên tử kim loại nào liên kết được với nhiều nguyên tử Cl nhất?
Bài 5: Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261. Tính hóa trị của nhóm NO3.
Định luật bảo toàn khối lượng:
Lý thuyết:
Nội dung định luật: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của chất tham gia phản ứng.
Tổng quát:
Bài tập:
Bài 1: Cho 48g lưu huỳnh cháy trong khí oxi thu được 96g khí sufurơ. Hãy tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
Bài 2: Nung nóng 5 tấn canxi cacbonat (đá vôi) người ta thu được 2,8 tấn canxi oxit (vôi sống) và khí cacbonic. Tính khối lượng khí cacbonic bay ra.
Bài 3: Khi cho kẽm tác dụng với axit clohđric, khối lượng của kẽm tạo tam hành nhỏ hơn khối lượng của kẽm cộng với khối lượng của axit đã tham gia phản ứng. Hãy giải thích hiện tượng trên theo định luật bảo toàn khối lượng ?
Phương trình hóa học:
Lý thuyểt:
a. Phương pháp: - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm các chất tham gia và sản phẩm.
- Bước 2: Cân bằng nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt đằng trước công thức.
- Bước 3: Viết phương trình hóa học
b. Ý nghĩa của phương trình hóa học: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất như từng cặp chất trong phản ứng.
2. Bài tập: Cân bằng các phương trình sau và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử phân tử trong phản ứng và tỉ lệ của 2 cặp chất bất kì:
a. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
b. SO2 + H2S S↓ + H2O
c. Fe2O3 + H2 Fe3O4 + H2O
d. FeS + HCl FeCl2 + H2S↑
e. FeCl2 + NaOH Fe(OH)2↓ + NaCl
f. Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)2 + H2O
g. NaCl + H2O NaOH + Cl2 + H2.
h. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
i. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O.
j. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2.
k. Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2
Mol – Khối lượng mol – Thể tích mol
Lý thuyết:
Mol: là lượng chất chứa trong nguyên tử, phân tử
Khối lượng mol:
Khối lượng mol (M) : của một chất là khối lượng tính bằng gam của nguyên tử, phân tử.
Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của một chất của một chất có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó.
Ví dụ: = 44g/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đới thị vân anh
Dung lượng: 207,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)