đề cương hóa 8 kỳ 1

Chia sẻ bởi Võ Thị Cẩm Nhung | Ngày 17/10/2018 | 71

Chia sẻ tài liệu: đề cương hóa 8 kỳ 1 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN : HOÁ HỌC 8
A/Lý thuyết:
1.Nguyên tử là gì?Phân tử là gì?Nêu cấu tạo hạt nhân nguyên tử
2.NTHH là gì?Học thuộc bảng trang 42+43sgk.
3. Đơn chất là gì?Hợp chất là gì?Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp?
4.Các bước lập CTHH?Nêu ý nghĩa của CTHH.Hoá trị là gì?Quy tắc hoá trị?Vận dụng.
5.Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng, biểu thức?
6.Phân biệt hiện tượng vật lý,hiện tượng hoá học,cho ví dụ.
7.Phản ứng hoá học là gì?Diễn biến của phản ứng hóa học, dấu hiệu để nhận biêtcó PUHH xảy ra?Các bước lập 1 PTHH.
8.Mol là gì?Khối lượng mol là gì?Ghi công thức tính số mol và khối lượng các chất(có chú thích)
9.Nêu kết luận về thể tích mol chất khí?Ghi công thức tính(có chú thích)
10.Ghi công thức để tính tỷ khối của chất khí A đối với chất khí B và công thức tính tỷ khối của A đối với không khí.(có chú thích cụ thể)
11.Các bước giải bài toán tính theo CTHH và tính theo PTHH.
12. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích , mol và số hạt vi mô:
* Nếu đặt : n: là số mol (mol)
M: là khối lượng mol (g) m = n.M 

m: là khối lượng của chất (g)

Đối với chất khí đo ở ĐKTC ( 00C, 1atm )
Đặt : n:là số mol khí (mol)
V: là thể tích khí (đktc) (lit) V = 22,4 x n 
Biến đổi giữa số mol và hạt vi mô ( nguyên tử, phân tử )

Số hạt vi mô N0
n = =
N N
Tỉ khối của chất khí: Tỉ khối của khí A đối với khí B : 
Tỉ khối của khí A đối với không khí : 
*Ý nghĩa: + dA/B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
+ dA/ KK cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần.

B/Bài tập:
1.Dựa vào sơ đồ nguyên tử,xác định số e,p,n,tên NTHH,KHHH
2.Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết trong hợp chất.
3.Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị.
4.Hoàn thành PTHH.
5. Bài toán áp dụng định luật BTKL
6. Giải bài toán tính theo CTHH, tính theo PTHH
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG:
1/ Tìm hoá trị: a) của nhôm trong hợp chất Al2O3,sắt trong hợp chất FeO, đồng trong hợp chất Cu2O,kẽm trong hợp chất Zn(OH)2
b)kali trong hợp chất K3(PO4) biết (PO4) (III), bari trong hợp chất Ba(NO3)2
2/Lập CTHH của các chất sau:
a) Sắt (III) oxit biết Fe(III),O(II)
b)Magiê photphat biết Mg(II) nhóm PO4 (III)
c)Amoni nitrat biết nhóm NH4(I) ,nhóm NO3(I)
d) Axit sunfuric biết H(I) ,nhóm SO4(II)
e)Nhôm hiđroxit biết Al(III) ,nhóm OH(I)
f)Khí clo,khí nitơ,khí oxi,khí hiđro
Nêu ý nghĩa của các CTHH trên.
3/Các cách ghi sau chỉ ý gì? 5N ; 7Pb ; 6Cl2 ; 4 CO2 ; 2NaCl ;3CH4 ; 8O3 ; 2K ; 3H2
4/Hãy dùng KHHH để diễn đạt các ý sau:
a)Năm nguyên tử bạc b)Sáu phân tử khí nitơ c)Tám phân tử nước d)Ba nguyên tử oxi
e)Hai nguyên tử brôm f)Hai phân tử axit sunfuric g)Phân tử
5/Cho các CTHH sau: Ca2O ;K2O ; BaCl3 ; Na2SO4 ; CaNO3 ; KOH ; BaOH ; H2PO4 ; HCl2; Al3O2 ; FeO . CTHH nào đúng?CTHH nào viết sai?Hãy sửa lại cho đúng.
6/Hợp chất của một nguyên tố phi kim R với hiđro có công thức H2R và oxit của kim loại M có công thức:M2O3.Công thức hợp chất của M với R là gì?
7/a)Lập công thức oxit của sắt biết Fe có hoá trị III và O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Cẩm Nhung
Dung lượng: 101,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)