ĐỀ CƯƠNG HÓA 8 HKII
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thương |
Ngày 17/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG HÓA 8 HKII thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Lớp:
Họ và tên:
ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2011-2012
Ngày kiểm tra 27/04/2012
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1) Tính chất hoá học của Nước :
Tác dụng với kim loại (Na, K, Ca, Ba) → bazơ + H2↑
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Tác dụng với oxit bazơ ( Na2O, K2O, BaO, CaO) → bazơ
CaO + H2O → Ca(OH) 2
→ dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh
Tác dụng với oxit axit (CO2 , SO2, SO3, P2O5 , N2O5 ) → axit
SO2 + H2O → H2SO3
→ dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ.Câu 2) Các loại hợp chất: Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
OXIT: RxOy
Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là O. Vd: CaO, Fe2O3, P2O5 ..
AXIT: HnA
Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit. Vd: HCl, H2SO4, H3PO4...
BAZƠ: M(OH)n
Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH )
Vd: Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3...
MUỐI: MxAy
Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều gốc axit.
Vd: Na2SO4 , FeCl2, NaHCO3 ...
Câu 3) Các khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa...
Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch .
Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi .
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Vd: nước đường.
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Câu 4) Độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Công thức tính độ tan: Câu 5) Nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Công thức tính nồng độ phần trăm: C% = (%)
Trong đó : mct: khối lượng chất tan (g)
mdd: khối lượng dung dịch (g) (mdd = mct + mdm)
Câu 6:) Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Công thức tính nồng độ mol: CM = (mol/l)
Trong đó: n: số mol chất tan (mol)
Vdd: thể tích dung dịch (lít)
*Một số công thức để làm toán: n = (mol) ; m = n.M (g) ; V = n.22,4 (lít)
Một số axit, gốc axit thường gặp:
Axit
Tên gọi
PTK
Gốc axit
Tên gọi
Hóa trị
HCl
Axit Clohiđric
36,5
- Cl
Clorua
I
HBr
Axit Bromhiđric
81
- Br
Bromua
I
HNO3
Axit Nitric
63
- NO3
Nitrat
I
H2S
Axit sunfuhiđric
34
= S
Sunfua
II
H2CO3
Axit Cacbonic
62
= CO3
Cacbonat
II
H2SO3
Axit Sunfurơ
82
= SO3
Sunfit
II
H2SO4
Axit Sunfuric
98
= SO4
Sunfat
II
H3PO4
Axit Photphoric
98
( PO4
Photphat
III
Bảng kí hiệu hóa học và hóa trị của một số nguyên tố
Kí hiệu
Hóa trị
NTK
Kí hiệu
Hóa trị
NTK
K
I
39
H
I
1
Na
I
23
Cl
I
35,5
Ba
II
137
Br
I
80
Ca
II
40
C
II, IV
12
Mg
II
24
N
I, II, IV, V
14
Al
III
27
O
II
16
Zn
II
65
S
II, IV, VI
32
Fe
II, III
56
P
V
31
Cu
II
64
Ag
I
108
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công
Họ và tên:
ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2011-2012
Ngày kiểm tra 27/04/2012
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1) Tính chất hoá học của Nước :
Tác dụng với kim loại (Na, K, Ca, Ba) → bazơ + H2↑
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Tác dụng với oxit bazơ ( Na2O, K2O, BaO, CaO) → bazơ
CaO + H2O → Ca(OH) 2
→ dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh
Tác dụng với oxit axit (CO2 , SO2, SO3, P2O5 , N2O5 ) → axit
SO2 + H2O → H2SO3
→ dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ.Câu 2) Các loại hợp chất: Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
OXIT: RxOy
Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là O. Vd: CaO, Fe2O3, P2O5 ..
AXIT: HnA
Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit. Vd: HCl, H2SO4, H3PO4...
BAZƠ: M(OH)n
Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH )
Vd: Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3...
MUỐI: MxAy
Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều gốc axit.
Vd: Na2SO4 , FeCl2, NaHCO3 ...
Câu 3) Các khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa...
Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch .
Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi .
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Vd: nước đường.
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Câu 4) Độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Công thức tính độ tan: Câu 5) Nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Công thức tính nồng độ phần trăm: C% = (%)
Trong đó : mct: khối lượng chất tan (g)
mdd: khối lượng dung dịch (g) (mdd = mct + mdm)
Câu 6:) Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Công thức tính nồng độ mol: CM = (mol/l)
Trong đó: n: số mol chất tan (mol)
Vdd: thể tích dung dịch (lít)
*Một số công thức để làm toán: n = (mol) ; m = n.M (g) ; V = n.22,4 (lít)
Một số axit, gốc axit thường gặp:
Axit
Tên gọi
PTK
Gốc axit
Tên gọi
Hóa trị
HCl
Axit Clohiđric
36,5
- Cl
Clorua
I
HBr
Axit Bromhiđric
81
- Br
Bromua
I
HNO3
Axit Nitric
63
- NO3
Nitrat
I
H2S
Axit sunfuhiđric
34
= S
Sunfua
II
H2CO3
Axit Cacbonic
62
= CO3
Cacbonat
II
H2SO3
Axit Sunfurơ
82
= SO3
Sunfit
II
H2SO4
Axit Sunfuric
98
= SO4
Sunfat
II
H3PO4
Axit Photphoric
98
( PO4
Photphat
III
Bảng kí hiệu hóa học và hóa trị của một số nguyên tố
Kí hiệu
Hóa trị
NTK
Kí hiệu
Hóa trị
NTK
K
I
39
H
I
1
Na
I
23
Cl
I
35,5
Ba
II
137
Br
I
80
Ca
II
40
C
II, IV
12
Mg
II
24
N
I, II, IV, V
14
Al
III
27
O
II
16
Zn
II
65
S
II, IV, VI
32
Fe
II, III
56
P
V
31
Cu
II
64
Ag
I
108
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Thương
Dung lượng: 122,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)