Đề cương Hóa 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Sang |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề cương Hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8
A - PHẦN LÍ THUYẾT
Nắm các khái niệm:
- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế.
- Chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
- Axit, bazơ, muối.
- Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hoà, độ tan.
Nắm tính chất hóa học của oxi, hidro và nước.
Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch và các đại lượng liên quan.
Điều kiện phát sinh sự cháy và các biện pháp dập tắt sự cháy.
B - BÀI TẬP
Bài 1: Lập các phương trình hóa học sau:
Natri + Nước Natri hidroxit + Hidro
Kali + Nước
Photpho + Oxi Điphotpho pentaoxit
Điphotpho pentaoxit + Nước Axit photphoric
Natri oxit + Nước Natri hidroxit
Đồng (III) oxit + Hidro Đồng + Nước
Sắt (III) oxit + Hidro
Nhôm + Oxi Nhôm oxit
Kẽm + Axit clohidric Kẽm clorua + Hidro
Sắt (III) oxit + Axit sunfuric Sắt (III) sunfat + Nước
Magie clorua + Natri hidroxit Magie hidroxit + Natri clorua
Canxi cacbonat + Axit clohidric Canxi clorua + Khí cacbonic + Nước
Fe(OH)3 + H2SO4 ? + ?
Fe3O4 + CO to Fe +
Cao + H2O
Bài 2: Hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau :
Ca (1) +Oxi CaO (2) +H2O Ca(OH)2 (3) +H2SO4 CuSO4
Cu (1) +Oxi CuO (2) +H2SO4 CuSO4 (3) +NaOH CuO (4) t Cu
P (1) P2O5 (2) H3PO4 (3) +NaOH Na3PO4
S (1) +O2 SO2 (2) +O2 SO3 (3) +H2O H2SO4 (4) +Fe2O3 Fe2(SO4)3
Bài 3: Hãy phân loại oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên các chất sau: P2O5, NaOH, H3PO4, SO3, Fe2(SO4)3, Ca(HCO3)2, KH2PO4, Al(OH)3, H2SO4, H2S, Fe2O3.
Bài 4: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch: HCl, NaOH và NaCl.
Bài 5:
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho 1 cây nến đang cháy vào 1 lọ thủy tinh rồi đậy kín nút.
Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại.
C - MỘT SỐ BÀI TOÁN
Bài 1: Khử 21,7g thủy ngân (II) oxit bằng khí hidro. Hãy tính :
Số gam thủy ngân thu được.
Tính số mol và thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Bài 2: Hòa tan 31g Na2O vào 169g nước, sau đó trung hòa dung dịch tạo thành bằng khí O2.
Tính nồng độ phần trăm dung dịch NaOH đã tạo thành.
Tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng.
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng.
Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 4: Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm sinh ra là Bari cacbonat và Nước.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
Tính khối lượng Bari cacbonat thu được.
Bài 5: Tính khối lượng chất tan cần dùng để pha chế các dung dịch sau :
50g dung dịch MgCl2 nồng độ 4%.
500ml dung dịch KNO3 nồng độ 2M.
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch axit HCl 14,6%.
Tính số gam dung dịch HCl 14,6% cần dùng.
Tính số gam muối MgCl2 sinh ra. Thể tích khí hidro thoát ra (đktc).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính số gam dung dịch thu được sau khí phản ứng.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch MgCl2 sau phản ứng.
Bài 7: Cho 6,4g sắt (III) oxit tác dụng hết với 40g dung dịch axit sunfuric loãng sau phản ứng thu được dung dịch muối sắt (III) sunfat.
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng muối khan sắt (III) sunfat thu được.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng.
A - PHẦN LÍ THUYẾT
Nắm các khái niệm:
- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế.
- Chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
- Axit, bazơ, muối.
- Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hoà, độ tan.
Nắm tính chất hóa học của oxi, hidro và nước.
Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch và các đại lượng liên quan.
Điều kiện phát sinh sự cháy và các biện pháp dập tắt sự cháy.
B - BÀI TẬP
Bài 1: Lập các phương trình hóa học sau:
Natri + Nước Natri hidroxit + Hidro
Kali + Nước
Photpho + Oxi Điphotpho pentaoxit
Điphotpho pentaoxit + Nước Axit photphoric
Natri oxit + Nước Natri hidroxit
Đồng (III) oxit + Hidro Đồng + Nước
Sắt (III) oxit + Hidro
Nhôm + Oxi Nhôm oxit
Kẽm + Axit clohidric Kẽm clorua + Hidro
Sắt (III) oxit + Axit sunfuric Sắt (III) sunfat + Nước
Magie clorua + Natri hidroxit Magie hidroxit + Natri clorua
Canxi cacbonat + Axit clohidric Canxi clorua + Khí cacbonic + Nước
Fe(OH)3 + H2SO4 ? + ?
Fe3O4 + CO to Fe +
Cao + H2O
Bài 2: Hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau :
Ca (1) +Oxi CaO (2) +H2O Ca(OH)2 (3) +H2SO4 CuSO4
Cu (1) +Oxi CuO (2) +H2SO4 CuSO4 (3) +NaOH CuO (4) t Cu
P (1) P2O5 (2) H3PO4 (3) +NaOH Na3PO4
S (1) +O2 SO2 (2) +O2 SO3 (3) +H2O H2SO4 (4) +Fe2O3 Fe2(SO4)3
Bài 3: Hãy phân loại oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên các chất sau: P2O5, NaOH, H3PO4, SO3, Fe2(SO4)3, Ca(HCO3)2, KH2PO4, Al(OH)3, H2SO4, H2S, Fe2O3.
Bài 4: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch: HCl, NaOH và NaCl.
Bài 5:
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho 1 cây nến đang cháy vào 1 lọ thủy tinh rồi đậy kín nút.
Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại.
C - MỘT SỐ BÀI TOÁN
Bài 1: Khử 21,7g thủy ngân (II) oxit bằng khí hidro. Hãy tính :
Số gam thủy ngân thu được.
Tính số mol và thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Bài 2: Hòa tan 31g Na2O vào 169g nước, sau đó trung hòa dung dịch tạo thành bằng khí O2.
Tính nồng độ phần trăm dung dịch NaOH đã tạo thành.
Tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng.
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng.
Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 4: Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm sinh ra là Bari cacbonat và Nước.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
Tính khối lượng Bari cacbonat thu được.
Bài 5: Tính khối lượng chất tan cần dùng để pha chế các dung dịch sau :
50g dung dịch MgCl2 nồng độ 4%.
500ml dung dịch KNO3 nồng độ 2M.
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch axit HCl 14,6%.
Tính số gam dung dịch HCl 14,6% cần dùng.
Tính số gam muối MgCl2 sinh ra. Thể tích khí hidro thoát ra (đktc).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính số gam dung dịch thu được sau khí phản ứng.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch MgCl2 sau phản ứng.
Bài 7: Cho 6,4g sắt (III) oxit tác dụng hết với 40g dung dịch axit sunfuric loãng sau phản ứng thu được dung dịch muối sắt (III) sunfat.
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng muối khan sắt (III) sunfat thu được.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Sang
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)