ĐỀ CƯƠNG HÓA 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Phan Thành Trực |
Ngày 17/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG HÓA 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
A. LÝ THUYẾT
BÀI 1. MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
1. Hóa học là gì?
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
2. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta
3. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học?
- Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ
- Học tốt môn hóa học là nằm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học
BÀI 2. CHẤT
1. Vật thể và chất
- Chất là những thứ tạo nên vật thể
Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, quả chuối,…
- Vật thể
Vật thể nhân tạo: con dao, quyển vở,…
2. Tính chất của chất
- Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng (tính chất riêng)
- Tính chất của chất:
+ Tính chất vật lí: màu, mùi, vị, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, trạng thái
+ Tính chất hóa học: sự biến đổi chất này thành chất khác
3. Hỗn hợp
- Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông,…
+ Tính chất của hỗn hợp thay đổi
+ Tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp là không thay đổi
+ Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào tính chất đặc trưng khác nhau của các chất trong hỗn hợp
- Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác: nước cất,…
BÀI 4. NGUYÊN TỬ
1. Nguyên tử
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
Nhân: proton và nơtron
Nguyên tử
Vỏ: các hạt electron
Electron (e)
Proton (p)
Nơtron (n)
Nhận xét:
- Số p = số e
- Vì me rất nhỏ (không đáng kể) nên mnguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử nên khối lượng hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng nguyên tử
- p + e + n = tổng số hạt nguyên tử
2. Lớp electron trong nguyên tử
- Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp
- Mô hình cấu tạo nguyên tử Oxi
/
BÀI 5. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
2. Kí hiệu hóa học
- Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ cái đầu (in hoa) tên Latinh, trường hợp nhiều nguyên tố có chữ cái đầu giống nhau thì kí hiệu hóa học của chúng có thêm chữ cái thứ hai (viết thường) (xem trang 42)
- Ví dụ: Cacbon: C, Canxi: Ca, Đồng: Cu
- Ý nghĩa của kí hiệu hóa học: chỉ nguyên tố hóa học đã cho, chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó
- Ví dụ: 2O: Hai nguyên tử Oxi
3. Nguyên tử khối
- Nguyên tử khối: Là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon (đvC)
1đvC = khối lượng của một nguyên tử Cacbon
1đvC = .1,9926.10-23 = 1,6605.10-24g
- Ví dụ: NTK C = 12đvC, O = 16đvC
4. Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
5. Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử
Ví dụ: Phân tử khối của H2O = 1.2 + 16 = 18 đvC
BÀI 6. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
1. Đơn chất
Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Kim loại: Al, Fe, Cu,…
Đơn chất:
C, S, P,…
Phi kim:
O2, N2, H2,…
2. Hợp chất
Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai hay
A. LÝ THUYẾT
BÀI 1. MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
1. Hóa học là gì?
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
2. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta
3. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học?
- Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ
- Học tốt môn hóa học là nằm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học
BÀI 2. CHẤT
1. Vật thể và chất
- Chất là những thứ tạo nên vật thể
Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, quả chuối,…
- Vật thể
Vật thể nhân tạo: con dao, quyển vở,…
2. Tính chất của chất
- Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng (tính chất riêng)
- Tính chất của chất:
+ Tính chất vật lí: màu, mùi, vị, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, trạng thái
+ Tính chất hóa học: sự biến đổi chất này thành chất khác
3. Hỗn hợp
- Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông,…
+ Tính chất của hỗn hợp thay đổi
+ Tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp là không thay đổi
+ Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào tính chất đặc trưng khác nhau của các chất trong hỗn hợp
- Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác: nước cất,…
BÀI 4. NGUYÊN TỬ
1. Nguyên tử
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
Nhân: proton và nơtron
Nguyên tử
Vỏ: các hạt electron
Electron (e)
Proton (p)
Nơtron (n)
Nhận xét:
- Số p = số e
- Vì me rất nhỏ (không đáng kể) nên mnguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử nên khối lượng hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng nguyên tử
- p + e + n = tổng số hạt nguyên tử
2. Lớp electron trong nguyên tử
- Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp
- Mô hình cấu tạo nguyên tử Oxi
/
BÀI 5. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
2. Kí hiệu hóa học
- Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ cái đầu (in hoa) tên Latinh, trường hợp nhiều nguyên tố có chữ cái đầu giống nhau thì kí hiệu hóa học của chúng có thêm chữ cái thứ hai (viết thường) (xem trang 42)
- Ví dụ: Cacbon: C, Canxi: Ca, Đồng: Cu
- Ý nghĩa của kí hiệu hóa học: chỉ nguyên tố hóa học đã cho, chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó
- Ví dụ: 2O: Hai nguyên tử Oxi
3. Nguyên tử khối
- Nguyên tử khối: Là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon (đvC)
1đvC = khối lượng của một nguyên tử Cacbon
1đvC = .1,9926.10-23 = 1,6605.10-24g
- Ví dụ: NTK C = 12đvC, O = 16đvC
4. Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
5. Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử
Ví dụ: Phân tử khối của H2O = 1.2 + 16 = 18 đvC
BÀI 6. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
1. Đơn chất
Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Kim loại: Al, Fe, Cu,…
Đơn chất:
C, S, P,…
Phi kim:
O2, N2, H2,…
2. Hợp chất
Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai hay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phan Thành Trực
Dung lượng: 73,81KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)