Đề cương Hóa 8(17-18) Ninh Hòa, Khánh Hòa

Chia sẻ bởi Trần Phi Khanh | Ngày 17/10/2018 | 116

Chia sẻ tài liệu: Đề cương Hóa 8(17-18) Ninh Hòa, Khánh Hòa thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017 – 2018
I. LÝ THUYẾT
Trình bày tính chất hoá học của khí oxi – Viết PTHH minh hoạ.
1. Tác dụng với phi kim.
- Với Lưu huỳnh
PTHH: S + O2 ( SO2
- Với photpho
PTHH: 4P + 5O2 ( 2P2O5
2. Tác dụng với kim loại.
PTHH: 2Cu + O2 ( 2CuO
3. Tác dụng với hợp chât.
PTHH: CH4 + 2O2 ( CO2 + 2H2O


Chú ý: Nắm vững các hiện tượng xảy ra của các thí nghiệm trong bài.
Định nghĩa oxit - phân loại – cách lập CTHH – gọi tên oxit.
ĐN: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố oxi.
VD: CuO, SO2, P2O5
Trình bày tính chất hoá học của khí Hiđrô – Viết PTHH minh hoạ.

1. Tác dụng với oxi.
PTHH: 2H2 + O2 ( 2H2O
2. Tác dụng với oxit kim loại.
PTHH: H2 + CuO ( Cu+ H2O


Chú ý: Nắm vững các hiện tượng xảy ra của các thí nghiệm trong bài.
Phân biệt các loại PƯHH(Hóa hợp phân hủy, thế).
Nêu nguyên liệu, phương pháp điều chế khí oxi, hiđrro trong PTN.
Trình bày tính chất hoá học của Nước – Viết PTHH minh hoạ.
1. Tác dụng với kim loại(Na, K, Ca, Ba).
PTHH: 2Na + 2H2O ( 2NaOH + H2
2. Tác dụng với oxit bazơ(Na2O, CaO…).
PTHH: Na2O + H2O ( 2NaOH
3. Tác dụng với oxit axit.
PTHH: CO2 + H2O ( H2CO3


Chú ý: Nắm vững các hiện tượng xảy ra của các thí nghiệm trong bài.
Dung dịch axit làm giấy quỳ tím biến đổi sang màu đỏ, dung dịch ba zơ làm quỳ tím biến đổi sang màu xanh.
Nêu khái niệm, CTHH, phân loại, gọi tên, cách lập CTHH của Axit, Bazơ, Muối.

1. Axit: Phân tử gồm nguyên tử hidro liên kết với gốc axit
CTTQ: HaX trong đó: X gốc axit(có hóa trị a).

VD: HCl, H2SO4, HNO3…
Tên gọi: …

2. Bazơ: Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hidroxit(OH).
CTTQ: M(OH)n trong đó M kim loại(n).
VD: NaOH, Fe(OH)2
Tên gọi: ….

3. Muối: Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với góc axit
CTTQ: MaXn trong đó M kim loại(n), X gốc axit(a).
VD: NaCl, KHCO3, Fe(NO3)2
Tên gọi: ….

Định nghĩa dung dịch, dung dịch bão hoà, chưa bão hoà, cho ví dụ minh hoạ.
Khái niệm độ tan, độ tan phụ thuộc vào đại lượng nào?
Nêu định nghĩa nồng độ dung dịch, nồng độ %, nồng độ mol, pha chế dung dịch.


1. Nồng độ phân trăm(C%). Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
CT tính C%:

Trong đó:
mct: Khối lượng chất tan
mdd: khối lượng dung dịch
mdd = mct + mdm
2. Nồng độ mol (CM). Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
CT tính CM:

Trong đó:
nct: Số mol chất tan
Vdd: Thể tích dung dịch(lít).


II. BÀI TẬP
DẠNG 1: Lập PTHH và hoàn thành chuỗi phản ứng.
1. Lập các PTPƯ sau:
a. P + O2 P2O5
b. Al + O2 Al2O3
c. Fe + HCl FeCl2 + H2
d. H2 + CuO Cu + H2O
e. CO + Fe2O3 CO2 + Fe
f. Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
g. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
h. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
i. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
Các phản ứng a, b, c, d, h và i thuộc phản ứng hóa học nào?
2. Hoàn thành chuỗi PƯ
a. Na Na2O NaOH NaCl
b. P P2O5 H3PO4 K3PO4
c. Fe Fe2O3 FeCl3
DẠNG 2: Viết CTHH và đọc tên, phân loại các hợp chất.
1. Viết các CTHH của bazơ tương ứng với các oxit sau: Na2O, CaO, FeO, Al2O3, CuO.
2. Viết các CTHH của muối sau:
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phi Khanh
Dung lượng: 53,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)