đề cuong HKII sinh 9.Hoài Phúc NVTroi
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoài Phúc |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: đề cuong HKII sinh 9.Hoài Phúc NVTroi thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC KÌ II
Môi trường sống của sinh vật là gì?
Các nhân tố sinh thái của môi trường ?
Quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài là gì ?
Sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác.
Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường.
Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên .
Nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ hệ sinh thái. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
Tại địa phương em sinh sống rác thải sinh hoạt là tác nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường này như thế nào, bằng cách nào?
Nhiều hoạt động của con người như: chặt phá rừng, săn bắn, buôn bán động vật hoang dã… làm suy giảm và mất cân bằng hệ sinh thái. Mỗi học sinh cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
Bài soạn
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. Gồm các yếu tố hữu sinh và vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự phát triển và sinh sản của sinh vật. Và sinh vật trả lời bằng sự thích nghi của chúng.
các nhân tố sinh thái của môi trường:
a. Khái niệm: là các yếu tố cảu môi trường tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật, ảnh hưởng lên sự sinh trưởng, sinh sản và phát triển của sinh vật. Sinh vật phản ứng lại bằng các phản ứng thích nghi hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
b. Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
- Nhân tố sinh thái vô sinh: là các yếu tố không sống trong môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, thành phần hoá học của đất… có tác động lên sinh vật gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
VD: đất có nhiều mùn giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây.
- Nhóm nhân tố hữu sinh: là các yếu tố sống trong môi trường bao gồm con người và sinh vật tác động trực tiếp hay gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
VD: cây thụ phấn nhờ côn trùng. Giun sán kí sinh gây bệnh cho con người và động vật.
3. a. Quan hệ cùng loài là: sinh vật cùng loài sống chung tạo thành quần tụ cá thể. Có hai nhóm loại quan hệ cùng loài:
- Quan hệ hỗ trợ: Các cá thể cùng loài giúp nhau tìm thức ăn, chỗ ở, giúp nhau tự vệ và duy trì nòi giống tốt hơn.
VD: các cây thông sống tập trung sẽ có khả năng chống gió, chống mất nước tốt hơn các cây thông sống đơn lẻ.
Quan hệ hỗ trợ: thường diễn ra khi đk sống thuận lợi như môi trường sống có nhiều thức ăn, chỗ ở rộng rãi. Con đực và con cái tương đương nhau.
- Quan hệ cạnh tranh: khi đk sống bất lợi như thiếu thức ăn, nơi ở chật chội. Các cá thể trong quần tụ cạnh tranh nhau. Khi sự cạnh tranh trở nên gay gắt, một số cá thể tách khỏi quần tụ. Đó là sự cách ly sẽ làm giảm nhẹ sự cạnh tranh, ngăn ngừa việc gia tăng cá thể và hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn.
b. Quan hệ khác loài: là mối quan hệ vs nhau chủ yếu qua mặt dinh dưỡng và nơi ở. Gồm 2 mặt: quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch.
- Quan hệ hỗ trợ: xảy ra giữa các sinh vật giúp nhau thích nghi dễ dàng vs môi trường sống gồm các dạng:
+ Quan hệ cộng sinh: là hiện tượng 2 loài sinh vật sống chung cùng nhau và cả hai đều có lợi.
VD: Quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần và cây họ Đậu.
Quan hệ giữa tảo lam và nấm trong địa y
+ quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa hai loài sinh vật sống chung vs nhau và chỉ có một bên có lơi, bên kia không có lợi cũng không bị hại .
VD: sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối
Hải quỳ sống nhờ trên mai cua
Cá ép sống trên mai rùa biển
- Quan hệ đối địch gồm các dạng quan hệ sau:
+ Quan hệ cạnh tranh: sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, nguồn dinh dưỡng… và các đk sống khác của MT.
Môi trường sống của sinh vật là gì?
Các nhân tố sinh thái của môi trường ?
Quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài là gì ?
Sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác.
Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường.
Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên .
Nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ hệ sinh thái. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
Tại địa phương em sinh sống rác thải sinh hoạt là tác nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường này như thế nào, bằng cách nào?
Nhiều hoạt động của con người như: chặt phá rừng, săn bắn, buôn bán động vật hoang dã… làm suy giảm và mất cân bằng hệ sinh thái. Mỗi học sinh cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
Bài soạn
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. Gồm các yếu tố hữu sinh và vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự phát triển và sinh sản của sinh vật. Và sinh vật trả lời bằng sự thích nghi của chúng.
các nhân tố sinh thái của môi trường:
a. Khái niệm: là các yếu tố cảu môi trường tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật, ảnh hưởng lên sự sinh trưởng, sinh sản và phát triển của sinh vật. Sinh vật phản ứng lại bằng các phản ứng thích nghi hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
b. Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
- Nhân tố sinh thái vô sinh: là các yếu tố không sống trong môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, thành phần hoá học của đất… có tác động lên sinh vật gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
VD: đất có nhiều mùn giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây.
- Nhóm nhân tố hữu sinh: là các yếu tố sống trong môi trường bao gồm con người và sinh vật tác động trực tiếp hay gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
VD: cây thụ phấn nhờ côn trùng. Giun sán kí sinh gây bệnh cho con người và động vật.
3. a. Quan hệ cùng loài là: sinh vật cùng loài sống chung tạo thành quần tụ cá thể. Có hai nhóm loại quan hệ cùng loài:
- Quan hệ hỗ trợ: Các cá thể cùng loài giúp nhau tìm thức ăn, chỗ ở, giúp nhau tự vệ và duy trì nòi giống tốt hơn.
VD: các cây thông sống tập trung sẽ có khả năng chống gió, chống mất nước tốt hơn các cây thông sống đơn lẻ.
Quan hệ hỗ trợ: thường diễn ra khi đk sống thuận lợi như môi trường sống có nhiều thức ăn, chỗ ở rộng rãi. Con đực và con cái tương đương nhau.
- Quan hệ cạnh tranh: khi đk sống bất lợi như thiếu thức ăn, nơi ở chật chội. Các cá thể trong quần tụ cạnh tranh nhau. Khi sự cạnh tranh trở nên gay gắt, một số cá thể tách khỏi quần tụ. Đó là sự cách ly sẽ làm giảm nhẹ sự cạnh tranh, ngăn ngừa việc gia tăng cá thể và hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn.
b. Quan hệ khác loài: là mối quan hệ vs nhau chủ yếu qua mặt dinh dưỡng và nơi ở. Gồm 2 mặt: quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch.
- Quan hệ hỗ trợ: xảy ra giữa các sinh vật giúp nhau thích nghi dễ dàng vs môi trường sống gồm các dạng:
+ Quan hệ cộng sinh: là hiện tượng 2 loài sinh vật sống chung cùng nhau và cả hai đều có lợi.
VD: Quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần và cây họ Đậu.
Quan hệ giữa tảo lam và nấm trong địa y
+ quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa hai loài sinh vật sống chung vs nhau và chỉ có một bên có lơi, bên kia không có lợi cũng không bị hại .
VD: sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối
Hải quỳ sống nhờ trên mai cua
Cá ép sống trên mai rùa biển
- Quan hệ đối địch gồm các dạng quan hệ sau:
+ Quan hệ cạnh tranh: sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, nguồn dinh dưỡng… và các đk sống khác của MT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoài Phúc
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)