De cuong HKII
Chia sẻ bởi Phan Công Biện |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: de cuong HKII thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Dùng ròng rọc cố định có lợi cho ta về lực.
B. Dùng ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực so với kéo trực tiếp.
C. Dùng ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
D. A và C cùng sai.
Câu 2: Khi nung nóng 1 quả cầu bằng sắt thì:
A. Khối lượng quả cầu sẽ tăng lên.
B. Khối lượng quả cầu sẽ giảm đi.
C. Khối lượng riêng quả cầu sẽ tăng.
D. Khối lượng riêng quả cầu sẽ giảm.
Câu 3: Chọn câu không đúng trong các câu sau:
A. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
B. Các chất khác nhau thường có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
C. Nhiệt độ mà tại đó chất rắn nóng chảy luôn luôn thay đổi.
D. Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy không thay đổi.
Câu 4: Sau giai đoạn nóng chảy, nếu tiếp tục đun nữa thì:
A. Nhiệt độ tiếp tục tăng.
B. Nhiệt độ bắt đầu giảm.
C. Nhiệt độ tiếp tục không thay đổi.
D. Tùy theo chất rắn đó là gì.
Câu 5: Nhiệt độ của nước ở nhiệt giai Xenxiút là 270C. Ứng với nhiệt giai Farenhai (0F) nhiệt độ của nước là:
A. 48,60F B. 80,60F C. 270F D. 590F
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Không khí lạnh có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí nóng.
B. Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng.
C. Không khí lạnh và không khí nóng có khối lượng riêng như nhau.
D. Không khí lạnh có khối lượng lớn hơn không khí nóng.
Câu 7: Sự nở về nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, lỏng, rắn.
C. Lỏng, rắn, khí. D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 8: Muốn thu hoạch được muối từ biển là do ứng dụng của:
A. Sự đông đặc. B. Sự ngưng tụ.
C. Sự bay hơi. D. Sự sôi.
Câu 9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:
Thể rắn Nhiệt độ Nhiệt độ nóng chảy Thể lỏng Nhiệt độ đông đặc Diện tích mặt thoáng Nhiệt kế
1. Khi ………………………………của vật tăng hay giảm thì thể tích của nó cũng tăng hay giảm theo.
2. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là …………………………………………
3. Sự nóng chảy là sự chuyển từ …………………………………sang …………………………………
4. Với một chất thì ………………………………………và ………………………………………của nó bằng nhau.
5. Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào …………………………………, …………………………………, và …………………………………của chất lỏng.
6. Sự đông đặc là sự chuyển từ …………………………………sang …………………………………
Câu 10: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai:
1. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt lượng.
A. Đúng B. Sai
2. 300C ứng với 860F.
A. Đúng B. Sai
3. Thân nhiệt của người bình thường là 380C.
A. Đúng B. Sai
4. Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng chỉ phụ thuộc vào gió.
A. Đúng B. Sai
5. Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C.
A. Đúng B. Sai
6. Khi làm muối, người ta dựa vào hiện tượng bay hơi.
A. Đúng B. Sai
7. Nhiệt độ càng cao tốc độ bay hơi càng nhỏ.
A. Đúng B. Sai
8. Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất khí.
A. Đúng B. Sai
9. Sự ngưng tụ là quá trình ngược của sự bay hơi.
A. Đúng B. Sai
II. PHẦN TỰ LUẬN:
1. Nêu tên các loại nhiệt kế đã học. Cho biết công dụng của từng loại nhiệt kế.
2. Vì sao khi đun nước, không nên đổ nước đầy ấm?
3. Vì sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
4. Thế nào là sự bay hơi, thế nào là sự ngưng tụ
MÔN: VẬT LÍ 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Dùng ròng rọc cố định có lợi cho ta về lực.
B. Dùng ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực so với kéo trực tiếp.
C. Dùng ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
D. A và C cùng sai.
Câu 2: Khi nung nóng 1 quả cầu bằng sắt thì:
A. Khối lượng quả cầu sẽ tăng lên.
B. Khối lượng quả cầu sẽ giảm đi.
C. Khối lượng riêng quả cầu sẽ tăng.
D. Khối lượng riêng quả cầu sẽ giảm.
Câu 3: Chọn câu không đúng trong các câu sau:
A. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
B. Các chất khác nhau thường có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
C. Nhiệt độ mà tại đó chất rắn nóng chảy luôn luôn thay đổi.
D. Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy không thay đổi.
Câu 4: Sau giai đoạn nóng chảy, nếu tiếp tục đun nữa thì:
A. Nhiệt độ tiếp tục tăng.
B. Nhiệt độ bắt đầu giảm.
C. Nhiệt độ tiếp tục không thay đổi.
D. Tùy theo chất rắn đó là gì.
Câu 5: Nhiệt độ của nước ở nhiệt giai Xenxiút là 270C. Ứng với nhiệt giai Farenhai (0F) nhiệt độ của nước là:
A. 48,60F B. 80,60F C. 270F D. 590F
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Không khí lạnh có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí nóng.
B. Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng.
C. Không khí lạnh và không khí nóng có khối lượng riêng như nhau.
D. Không khí lạnh có khối lượng lớn hơn không khí nóng.
Câu 7: Sự nở về nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, lỏng, rắn.
C. Lỏng, rắn, khí. D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 8: Muốn thu hoạch được muối từ biển là do ứng dụng của:
A. Sự đông đặc. B. Sự ngưng tụ.
C. Sự bay hơi. D. Sự sôi.
Câu 9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:
Thể rắn Nhiệt độ Nhiệt độ nóng chảy Thể lỏng Nhiệt độ đông đặc Diện tích mặt thoáng Nhiệt kế
1. Khi ………………………………của vật tăng hay giảm thì thể tích của nó cũng tăng hay giảm theo.
2. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là …………………………………………
3. Sự nóng chảy là sự chuyển từ …………………………………sang …………………………………
4. Với một chất thì ………………………………………và ………………………………………của nó bằng nhau.
5. Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào …………………………………, …………………………………, và …………………………………của chất lỏng.
6. Sự đông đặc là sự chuyển từ …………………………………sang …………………………………
Câu 10: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai:
1. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt lượng.
A. Đúng B. Sai
2. 300C ứng với 860F.
A. Đúng B. Sai
3. Thân nhiệt của người bình thường là 380C.
A. Đúng B. Sai
4. Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng chỉ phụ thuộc vào gió.
A. Đúng B. Sai
5. Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C.
A. Đúng B. Sai
6. Khi làm muối, người ta dựa vào hiện tượng bay hơi.
A. Đúng B. Sai
7. Nhiệt độ càng cao tốc độ bay hơi càng nhỏ.
A. Đúng B. Sai
8. Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất khí.
A. Đúng B. Sai
9. Sự ngưng tụ là quá trình ngược của sự bay hơi.
A. Đúng B. Sai
II. PHẦN TỰ LUẬN:
1. Nêu tên các loại nhiệt kế đã học. Cho biết công dụng của từng loại nhiệt kế.
2. Vì sao khi đun nước, không nên đổ nước đầy ấm?
3. Vì sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
4. Thế nào là sự bay hơi, thế nào là sự ngưng tụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Công Biện
Dung lượng: 31,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)