De cuong HKI Ly 8
Chia sẻ bởi Huỳnh Đình Tuyên |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: De cuong HKI Ly 8 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HKI VẬT LÍ 8
I/LÝ THUYẾT:
1/ Chuyển động cơ học:
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối vì còn tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc (mốc).ta thường chọn những vật gắn với Trái đất làm vật mốc.
- Các dạng chuyển động thường gặp là: chuyển động thẳng và chuyển động cong.
2/ Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường được trong một đơn vị thời gian. v= s/t. (Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.)
3/ Hai lực cân bằng-Quán tính:
-Hai cân bằng là hai lực cùng đặt trên cùng một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Gọi là chuyển động theo quán tính.
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
4/ Aùp :
-Áp lực: là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
-Áp suất : là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức tính áp suất : p= ; Trong đó: F : Độ lớn của áp lực (N)
S : Diện tích của mặt tiếp xúc (m2)
P : áp suất (N/m2,Pa)
5/Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau :
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
-Công thức: p = d.h ; Trong đó: d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h : độ cao của chất lỏng (m) - tính từ mặt chất lỏng đến vị trí tính áp suất
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì các mặt chất lỏng ở các nhánh đều bằng nhau (độ cao bằng nhau)
6/Áp suất khí quyển :
- Trái đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Aùp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôlixeli, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
+ Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là: Aùp suất của khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân cao 76 cm. (là áp suất của khí quyển là P = d.h = 136.000 x 0,76 = 103.360 N/m2)
7/đẩy Ác-si-mét: -Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimét.
-Công thức:
Trong đó: + d: trọng lượng riêng của chất chất lỏng.(N/m3)
+V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3)
8/nổi: Khi chìm một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi : FA+ Vật nổi lên khi: FA> P
+ Vật lơ lửng khi: FA= P.
ý: -Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì : V/ là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chổ (phần thể tích của vật bị chìm trong chất lỏng)
-Khi vật nổi thì FA=(vì 2 này là 2 lực cân bằng)
9/Công cơ học:
-Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và cho vật chuyển dời theo phương của lực.
- Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
- Công : A= F.S.
Trong đó: + A: công thực hiện được (J)
+ F: lực tác dụng vào vật (N)
+ S: quãng đường vật dịch chuyển (m)
- Đơn vị: jun(J)
- Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lơị bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
II/ CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ.
1) công thức tính vận tốc:
I/LÝ THUYẾT:
1/ Chuyển động cơ học:
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối vì còn tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc (mốc).ta thường chọn những vật gắn với Trái đất làm vật mốc.
- Các dạng chuyển động thường gặp là: chuyển động thẳng và chuyển động cong.
2/ Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường được trong một đơn vị thời gian. v= s/t. (Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.)
3/ Hai lực cân bằng-Quán tính:
-Hai cân bằng là hai lực cùng đặt trên cùng một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Gọi là chuyển động theo quán tính.
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
4/ Aùp :
-Áp lực: là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
-Áp suất : là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức tính áp suất : p= ; Trong đó: F : Độ lớn của áp lực (N)
S : Diện tích của mặt tiếp xúc (m2)
P : áp suất (N/m2,Pa)
5/Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau :
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
-Công thức: p = d.h ; Trong đó: d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h : độ cao của chất lỏng (m) - tính từ mặt chất lỏng đến vị trí tính áp suất
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì các mặt chất lỏng ở các nhánh đều bằng nhau (độ cao bằng nhau)
6/Áp suất khí quyển :
- Trái đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Aùp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôlixeli, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
+ Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là: Aùp suất của khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân cao 76 cm. (là áp suất của khí quyển là P = d.h = 136.000 x 0,76 = 103.360 N/m2)
7/đẩy Ác-si-mét: -Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimét.
-Công thức:
Trong đó: + d: trọng lượng riêng của chất chất lỏng.(N/m3)
+V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3)
8/nổi: Khi chìm một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi : FA
+ Vật lơ lửng khi: FA= P.
ý: -Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì : V/ là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chổ (phần thể tích của vật bị chìm trong chất lỏng)
-Khi vật nổi thì FA=(vì 2 này là 2 lực cân bằng)
9/Công cơ học:
-Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và cho vật chuyển dời theo phương của lực.
- Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
- Công : A= F.S.
Trong đó: + A: công thực hiện được (J)
+ F: lực tác dụng vào vật (N)
+ S: quãng đường vật dịch chuyển (m)
- Đơn vị: jun(J)
- Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lơị bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
II/ CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ.
1) công thức tính vận tốc:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Đình Tuyên
Dung lượng: 83,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)