Đề cương hk2 vật lí 6 2016-2017 chuẩn
Chia sẻ bởi Thành Phát |
Ngày 14/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: Đề cương hk2 vật lí 6 2016-2017 chuẩn thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
Môn : Vật lí 6
A. Sự nóng chảy và sự động đặc.
Sự nóng chảy.
a. Một vài lý thuyết.
-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
-Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 °C ,nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
-Trong suốt thời gian nóng chảy,nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
b. Bài tập :
Các và các dạng câu hỏi:
Bài có vẽ đồ thị:
SBT /Bài 24-25.4.
Các dạng câu hỏi:
1.Về nhiệt độ:
Có 3 câu trả lời về nhiệt độ theo trình tự:
Nhiệt độ tăng(Nhiệt độ không thay đổi( Nhiệt độ tăng.
2.Về dạng đường biểu diễn:
Có 3 câu trả lời về dạng đường biểu diễn theo trình tự:
Dạng đường biểu diễn nằm nghiêng(Dạng đường biểu diễn nằm ngang( Dạng đường biểu diễn nằm nghiêng.
3.Về hiện tượng/quá trình:
Có 3 câu trả lời về hiện tượng/quá trình theo trình tự:
Chất (rắn) đang nóng dần lên(Chất đang nóng chảy( Chất (lỏng)đang nóng dần lên.
*Lưu ý trường hợp đặc biệt:
Trường hợp đặc biệt của nước đá:
Nước đá khi được làm lạnh xong thì đã là chất rắn,nhưng khi nóng chảy xong nó sẽ trở thành chất lỏng.
Vậy trả lời câu hỏi về hiện tượng/quá trình thì câu trả lời đúng nhất là:
Nước đá đang nóng dần lên(Nước đá đang nóng chảy( Nước đang nóng dần lên.
Vì nước đá khi nóng chảy sẽ thành nước.
4. Về thể:
Có 3 câu trả lời về thể theo trình tự:
Rắn(rắn và lỏng(lỏng.
Sự đông đặc.
Một vài lý thuyết.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
-Băng phiến ở đông đặc nhiệt độ 80 °C. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.
-Trong suốt thời gian đông đặc,nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
b. Bài tập:
Các dạng bài tập về đông đặc
Các dạng câu trả lời về sự đông đặc:
1.Về nhiệt độ:
Có 3 câu trả lời về nhiệt độ theo trình tự:
Nhiệt độ giảm(Nhiệt độ không thay đổi( Nhiệt độ giảm.
2.Về dạng đường biểu diễn:
Có 3 câu trả lời về dạng đường biểu diễn theo trình tự:
Dạng đường biểu diễn nằm nghiêng(Dạng đường biểu diễn nằm ngang( Dạng đường biểu diễn nằm nghiêng.
3.Về hiện tượng/quá trình:
Có 3 câu trả lời về hiện tượng/quá trình theo trình tự:
Chất (lỏng) đang lạnh dần đi(Chất đang đông đặc( Chất (rắn)đang lạnh dần đi.
*Lưu ý trường hợp đặc biệt:
Trường hợp đặc biệt của nước đá:
Nước đá khi được nóng chảy xong thì đã là chất lỏng,nhưng khi đông đăc xong nó sẽ trở thành chất rắn.
Vậy trả lời câu hỏi về hiện tượng/quá trình thì câu trả lời đúng nhất là:
Nước đang lạnh dần đi(Nước đang đông đặc( Nước đá đang lạnh dần đi.
Vì nước khi đông đặc sẽ thành nước đá.
4. Về thể:
Có 3 câu trả lời về thể theo trình tự:
Lỏng( lỏng và rắn (rắn.
Học thuộc lòng bảng sau để biết sự nóng chảy và sự đông đặc của các chất để dễ ứng dụng vào các bài tập
Tổng kết:
-Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định.
-Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
-Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy khác nhau thì khác nhau.
-Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc),nhiệt độ của vật không thay đổi.
*Học các C5(C7.
B. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
1.Sự bay hơi.
a.Một vài lý thuyết.
-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản sau:
-Gió,nhiệt độ,diện tích mặt thoáng
-Ngoài ra ,tốc độ bay hơi còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
Học : C5(C10 Sgk/82.
Bài tập.
-Xem các bài tập trong SBT từ 26-27.1(26-27.17
-Bỏ 26-27.8, 26-27.9.
2. Sự ngưng tụ.
-Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏngi gọi là sự bay
Môn : Vật lí 6
A. Sự nóng chảy và sự động đặc.
Sự nóng chảy.
a. Một vài lý thuyết.
-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
-Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 °C ,nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
-Trong suốt thời gian nóng chảy,nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
b. Bài tập :
Các và các dạng câu hỏi:
Bài có vẽ đồ thị:
SBT /Bài 24-25.4.
Các dạng câu hỏi:
1.Về nhiệt độ:
Có 3 câu trả lời về nhiệt độ theo trình tự:
Nhiệt độ tăng(Nhiệt độ không thay đổi( Nhiệt độ tăng.
2.Về dạng đường biểu diễn:
Có 3 câu trả lời về dạng đường biểu diễn theo trình tự:
Dạng đường biểu diễn nằm nghiêng(Dạng đường biểu diễn nằm ngang( Dạng đường biểu diễn nằm nghiêng.
3.Về hiện tượng/quá trình:
Có 3 câu trả lời về hiện tượng/quá trình theo trình tự:
Chất (rắn) đang nóng dần lên(Chất đang nóng chảy( Chất (lỏng)đang nóng dần lên.
*Lưu ý trường hợp đặc biệt:
Trường hợp đặc biệt của nước đá:
Nước đá khi được làm lạnh xong thì đã là chất rắn,nhưng khi nóng chảy xong nó sẽ trở thành chất lỏng.
Vậy trả lời câu hỏi về hiện tượng/quá trình thì câu trả lời đúng nhất là:
Nước đá đang nóng dần lên(Nước đá đang nóng chảy( Nước đang nóng dần lên.
Vì nước đá khi nóng chảy sẽ thành nước.
4. Về thể:
Có 3 câu trả lời về thể theo trình tự:
Rắn(rắn và lỏng(lỏng.
Sự đông đặc.
Một vài lý thuyết.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
-Băng phiến ở đông đặc nhiệt độ 80 °C. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.
-Trong suốt thời gian đông đặc,nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
b. Bài tập:
Các dạng bài tập về đông đặc
Các dạng câu trả lời về sự đông đặc:
1.Về nhiệt độ:
Có 3 câu trả lời về nhiệt độ theo trình tự:
Nhiệt độ giảm(Nhiệt độ không thay đổi( Nhiệt độ giảm.
2.Về dạng đường biểu diễn:
Có 3 câu trả lời về dạng đường biểu diễn theo trình tự:
Dạng đường biểu diễn nằm nghiêng(Dạng đường biểu diễn nằm ngang( Dạng đường biểu diễn nằm nghiêng.
3.Về hiện tượng/quá trình:
Có 3 câu trả lời về hiện tượng/quá trình theo trình tự:
Chất (lỏng) đang lạnh dần đi(Chất đang đông đặc( Chất (rắn)đang lạnh dần đi.
*Lưu ý trường hợp đặc biệt:
Trường hợp đặc biệt của nước đá:
Nước đá khi được nóng chảy xong thì đã là chất lỏng,nhưng khi đông đăc xong nó sẽ trở thành chất rắn.
Vậy trả lời câu hỏi về hiện tượng/quá trình thì câu trả lời đúng nhất là:
Nước đang lạnh dần đi(Nước đang đông đặc( Nước đá đang lạnh dần đi.
Vì nước khi đông đặc sẽ thành nước đá.
4. Về thể:
Có 3 câu trả lời về thể theo trình tự:
Lỏng( lỏng và rắn (rắn.
Học thuộc lòng bảng sau để biết sự nóng chảy và sự đông đặc của các chất để dễ ứng dụng vào các bài tập
Tổng kết:
-Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định.
-Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
-Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy khác nhau thì khác nhau.
-Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc),nhiệt độ của vật không thay đổi.
*Học các C5(C7.
B. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
1.Sự bay hơi.
a.Một vài lý thuyết.
-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản sau:
-Gió,nhiệt độ,diện tích mặt thoáng
-Ngoài ra ,tốc độ bay hơi còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
Học : C5(C10 Sgk/82.
Bài tập.
-Xem các bài tập trong SBT từ 26-27.1(26-27.17
-Bỏ 26-27.8, 26-27.9.
2. Sự ngưng tụ.
-Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏngi gọi là sự bay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thành Phát
Dung lượng: 106,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)