De cuong HK2 hoa hoc 8
Chia sẻ bởi Hong Sa |
Ngày 17/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: De cuong HK2 hoa hoc 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN HÓA HỌC 8
A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ
I.TÍNH CHẤT CỦA OXI:
1. Tính chất vật lý: Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở -183 0C . Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
2. Tính chất hóa học: Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
Ví dụ:
II. SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI:
1. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa
2. Phản ứng hoá hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Ví dụ:
3.Ứng dụng của oxi: Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
III.OXIT:
1.Định nghĩa oxit: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Vd: K2O, Fe2O3, SO3, CO2….
2.Công thức dạng chung của oxit MxOy
- M: kí hiệu một nguyên tố khác (có hóa trị n)
- Công thức MxOy theo đúng quy tắc về hóa trị. n.x = II.y
3. Phân loại: Gồm 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ
Vd: Oxit axit: CO2, SO3, P2O5…. Oxit bazơ: K2O,CaO, ZnO…
4. Cách gọi tên oxit :
a. Oxit bazơ: Tên oxit = tên kim loại(kèm theo hóa trị) + oxit.
VD: K2O: kali oxit CuO: đồng (II) oxit
b. Oxit axit
Tên oxit = tên phi kim (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
VD: N2O5: đinitơ pentaoxit SiO2: silic đioxit
IV. ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY:
1/ Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
- Nhiệt phân những chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ra oxi (KMnO4, KClO3 …)
- Cách thu: + Đẩy không khí + Đẩy nước.
PTPƯ:
2. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: dùng nước hoặc không khí.
- Cách điều chế:
+ Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho không khí lỏng bay hơi sẽ thu được khí nitơ ở -1960C sau đó là khí oxi ở -1830C
+ Điện phân nước
3. Phản ứng phân hủy: là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Vd:
- Nhận ra khí O2 bằng tàn đóm đỏ, O2 làm tàn đóm đỏ bùng cháy.
V.KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY:
1.Thành phần của không khí: không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: 78 % khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các chất khí khác ( khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)
2. Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
3. Sự oxi hoá chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
CHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC
I. TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO :
1. Tính chất vật lý: Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, nhẹ nhất trong các khí
2. Tính chất hóa học: Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
VD: a/ b/
II. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ:
1. Trong phòng thí nghiệm: Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit ( HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm)
PTHH:
- Thu khí H2 bằng cách đẩy nước hay đầy không khí.
- Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy, H2 cháy với ngọn lửa màu xanh
2/ Trong công nghiệp:
- Điện phân nước:
- Khử oxi của H2O trong khí than:
3.Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó
A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ
I.TÍNH CHẤT CỦA OXI:
1. Tính chất vật lý: Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở -183 0C . Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
2. Tính chất hóa học: Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
Ví dụ:
II. SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI:
1. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa
2. Phản ứng hoá hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Ví dụ:
3.Ứng dụng của oxi: Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
III.OXIT:
1.Định nghĩa oxit: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Vd: K2O, Fe2O3, SO3, CO2….
2.Công thức dạng chung của oxit MxOy
- M: kí hiệu một nguyên tố khác (có hóa trị n)
- Công thức MxOy theo đúng quy tắc về hóa trị. n.x = II.y
3. Phân loại: Gồm 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ
Vd: Oxit axit: CO2, SO3, P2O5…. Oxit bazơ: K2O,CaO, ZnO…
4. Cách gọi tên oxit :
a. Oxit bazơ: Tên oxit = tên kim loại(kèm theo hóa trị) + oxit.
VD: K2O: kali oxit CuO: đồng (II) oxit
b. Oxit axit
Tên oxit = tên phi kim (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
VD: N2O5: đinitơ pentaoxit SiO2: silic đioxit
IV. ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY:
1/ Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
- Nhiệt phân những chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ra oxi (KMnO4, KClO3 …)
- Cách thu: + Đẩy không khí + Đẩy nước.
PTPƯ:
2. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: dùng nước hoặc không khí.
- Cách điều chế:
+ Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho không khí lỏng bay hơi sẽ thu được khí nitơ ở -1960C sau đó là khí oxi ở -1830C
+ Điện phân nước
3. Phản ứng phân hủy: là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Vd:
- Nhận ra khí O2 bằng tàn đóm đỏ, O2 làm tàn đóm đỏ bùng cháy.
V.KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY:
1.Thành phần của không khí: không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: 78 % khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các chất khí khác ( khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)
2. Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
3. Sự oxi hoá chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
CHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC
I. TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO :
1. Tính chất vật lý: Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, nhẹ nhất trong các khí
2. Tính chất hóa học: Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
VD: a/ b/
II. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ:
1. Trong phòng thí nghiệm: Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit ( HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm)
PTHH:
- Thu khí H2 bằng cách đẩy nước hay đầy không khí.
- Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy, H2 cháy với ngọn lửa màu xanh
2/ Trong công nghiệp:
- Điện phân nước:
- Khử oxi của H2O trong khí than:
3.Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hong Sa
Dung lượng: 153,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)