De cuong HK2 Hóa 8
Chia sẻ bởi Trường Thcs Thanh Tân |
Ngày 17/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: De cuong HK2 Hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II
MÔN : HÓA HỌC - KHỐI 8
Năm học : 2014 – 2015
* TỰ LUẬN : 100 %
1. NHẬN BIẾT : 3 câu
Câu 1. (2 điểm)
Phản ứng thế là gì?
Thế nào là dung dịch?
Câu 2. (2 điểm)
Phản ứng hóa hợp là gì ?
Phản ứng phân hủy là gì
Câu 3. (2 điểm)
Cho các chất có công thức hóa học sau đây: FeO; P2O5 ; H2SO4 ; NaHCO3 ; H2SO3, BaCl2 ; NaOH ; Fe(OH)3
Hãy chọn các chất là oxit và gọi tên
Hãy chọn các chất là axit và gọi tên
Hãy chọn các chất là bazơ và gọi tên
Hãy chọn các chất là muối và gọi tên
2. THÔNG HIỂU: 3 câu
Câu 1: (3 điểm)
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
to
a) Fe + O2 Fe3O4
điện phân
b) H2O H2 ( + O2(
c) Al + HCl AlCl3 + H2(
d) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Hãy lập các phương trình hóa học trên và cho biết nó thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Câu 2. (3 điểm)
Tương tự natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Câu 3. (3 điểm)
Viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho sau đây:
− Cl; = SO4 ; − NO3 ; = SO3
b) Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau :
Na2O ; MgO ; FeO ; Fe2O3
c) Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây:
Kẽm clorua ; sắt (III) sunfat ; canxi photphat ; Natri sunfit
3. VẬN DỤNG THẤP : 6 câu
Câu 1. (2 điểm)
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Câu 2 . ( 2 điểm)
Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18oC. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa.
Câu 3. (2 điểm)
Có 3 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 3 chất lỏng không màu riêng biệt là H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất lỏng trong mỗi lọ.
Câu 4. (3 điểm)
Hòa tan 2,3 gam Na vào 80 gam H2O được dung dịch NaOH và H2 bay ra. Hãy cho biết:
Khối lượng chất tan là bao nhiêu gam?
Khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu gam?
(Cho : Na = 23 ; H = 1 )
Câu 5. (3 điểm)
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí hiđro bằng cách cho dung dịch axit clohiđric tác dụng với kẽm.
Viết PTHH của phản ứng?
Tính khối lượng axit clohiđric HCl cần dùng để điều chế 11,2 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn?
Khối lượng axit clohiđric HCl cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80 %
(Cho : H = 1 ; Cl = 35,5 )
Câu 6 . (3 điểm)
Cho 22,4 gam sắt vào bình dung dịch chứa 49 gam axit H2SO4 loãng
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Sau phản ứng còn dư chất nào? Khối lượng dư là bao nhiêu?
c) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
( Cho biết: Fe = 56 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16 )
4. VẬN DỤNG CAO : 3 câu
Câu 1.(1 điểm)
* Phụ chú: Câu 1 này chính là câu 4. b soạn ở phần 3 của “VẬN DỤNG THẤP”
Câu 2 .(1 điểm)
* Phụ chú: Câu 2 này chính là câu 5. c soạn ở phần 3 của “VẬN DỤNG THẤP”
Câu 3.(1 điểm)
* Phụ chú: Câu 3 này chính là câu 6. b soạn ở phần 3 của “VẬN DỤNG THẤP”
......Hết......
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – MÔN HÓA 8
Năm học : 2014 - 2015
1. NHẬN BIẾT:
Câu 1: a/ Phản ứng thế (sgk / trang 116)
MÔN : HÓA HỌC - KHỐI 8
Năm học : 2014 – 2015
* TỰ LUẬN : 100 %
1. NHẬN BIẾT : 3 câu
Câu 1. (2 điểm)
Phản ứng thế là gì?
Thế nào là dung dịch?
Câu 2. (2 điểm)
Phản ứng hóa hợp là gì ?
Phản ứng phân hủy là gì
Câu 3. (2 điểm)
Cho các chất có công thức hóa học sau đây: FeO; P2O5 ; H2SO4 ; NaHCO3 ; H2SO3, BaCl2 ; NaOH ; Fe(OH)3
Hãy chọn các chất là oxit và gọi tên
Hãy chọn các chất là axit và gọi tên
Hãy chọn các chất là bazơ và gọi tên
Hãy chọn các chất là muối và gọi tên
2. THÔNG HIỂU: 3 câu
Câu 1: (3 điểm)
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
to
a) Fe + O2 Fe3O4
điện phân
b) H2O H2 ( + O2(
c) Al + HCl AlCl3 + H2(
d) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Hãy lập các phương trình hóa học trên và cho biết nó thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Câu 2. (3 điểm)
Tương tự natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Câu 3. (3 điểm)
Viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho sau đây:
− Cl; = SO4 ; − NO3 ; = SO3
b) Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau :
Na2O ; MgO ; FeO ; Fe2O3
c) Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây:
Kẽm clorua ; sắt (III) sunfat ; canxi photphat ; Natri sunfit
3. VẬN DỤNG THẤP : 6 câu
Câu 1. (2 điểm)
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Câu 2 . ( 2 điểm)
Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18oC. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa.
Câu 3. (2 điểm)
Có 3 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 3 chất lỏng không màu riêng biệt là H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất lỏng trong mỗi lọ.
Câu 4. (3 điểm)
Hòa tan 2,3 gam Na vào 80 gam H2O được dung dịch NaOH và H2 bay ra. Hãy cho biết:
Khối lượng chất tan là bao nhiêu gam?
Khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu gam?
(Cho : Na = 23 ; H = 1 )
Câu 5. (3 điểm)
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí hiđro bằng cách cho dung dịch axit clohiđric tác dụng với kẽm.
Viết PTHH của phản ứng?
Tính khối lượng axit clohiđric HCl cần dùng để điều chế 11,2 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn?
Khối lượng axit clohiđric HCl cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80 %
(Cho : H = 1 ; Cl = 35,5 )
Câu 6 . (3 điểm)
Cho 22,4 gam sắt vào bình dung dịch chứa 49 gam axit H2SO4 loãng
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Sau phản ứng còn dư chất nào? Khối lượng dư là bao nhiêu?
c) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
( Cho biết: Fe = 56 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16 )
4. VẬN DỤNG CAO : 3 câu
Câu 1.(1 điểm)
* Phụ chú: Câu 1 này chính là câu 4. b soạn ở phần 3 của “VẬN DỤNG THẤP”
Câu 2 .(1 điểm)
* Phụ chú: Câu 2 này chính là câu 5. c soạn ở phần 3 của “VẬN DỤNG THẤP”
Câu 3.(1 điểm)
* Phụ chú: Câu 3 này chính là câu 6. b soạn ở phần 3 của “VẬN DỤNG THẤP”
......Hết......
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – MÔN HÓA 8
Năm học : 2014 - 2015
1. NHẬN BIẾT:
Câu 1: a/ Phản ứng thế (sgk / trang 116)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Thanh Tân
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)