ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ 8 KÌ II

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Châu | Ngày 17/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ 8 KÌ II thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Địa:
Câu 1: Địa hình nước ta thường xếp theo hướng chính nào? Dẫn chứng?
Địa hình nước ta xếp theo hai hướng chính là:
- Hướng vòng cung lớn hướng ra Biển Đông chạy dài 1400km từ biên giới Tây Bắc đến miền Đông Nam Bộ như ở Đông Bắc có các cánh cung như: cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, ở miền trung có rặng Trường Sơn là một cánh cung lớn lồi về hướng đông.
- Hương TB – ĐN: như dãy Hoàng Liên Sơn,
Câu 2: Ba đặc điểm nổi bậc của địa hình Việt Nam.
1. đồi núi chiếm diện tích lớn nhất.
2. Tính chất già và trẻ lại và tính chất phân bậc của địa hình. 3. Nhân tố ngoại lực cùng với nhân tố con người tác động trực tiếp và thường xuyên.Trong đó ngoại lực là nguyên nhân chủ yếu.
Câu 3: Vì sao có thể nói địa hình nước ta là địa hình già được nâng cao vè trẻ lại, tạo thành nhiều bậc địa hình kế tiếp nhau.
- Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn cổ kiến tạo (65 triệu năm).
- Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng đồi núi bị bào mòn, phá hủy bởi ngoại lực tạo nên những bề mặt san bằng cổ thấp và thoải.
- Đến giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồngbằng, thềm lục địa.
- Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển trùng với hướng TB – ĐN.
Câu 4: Về mùa đông (từ tháng 4 đến tháng 11), khí hậu ba miền nước ta có đồng nhất không? C/m?
Khí hậu ba miền khác nhau rõ rệt:
- Miền Bắc: chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ lục địa tràn về, theo từng đợt, mang lại một mùa đông không thuần nhất: đầu mùa đông, tiết thu se lạnh, khô hanh; cuối mùa đông tiết xuân mưa phùn, ẩm ướt.
- Duyên hải Trung Bộ: mưa lớn những tháng cuối năm.
- Tây Nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa.
Câu 5: Vì sao có thể nói Việt Nam có nhiều kiểu hệ sinh thái rừng đặc sắc?
Đáp: Việt Nam có nhiều mt địa lí khác nhau nên có nhiều hệ sin thái rừng khác nhau như: rưng ngập mặn ven biển và ven các hải đảo, rừng kínthường xanh quanh năm trên núi đá vôi, rừng thưa rụng lá ở tây nguyên, rừng tre nứa ở việt bắc, rừng ôn đới núi cao vùng HLS.
Câu 6: Hãy chứng minh rằng tài nguyên nước ta có giá trị to lớn về các mặt kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống và bảo vệ môi trường sinh thái.
Đáp: Tài nguyên sinh vật nước ta rất dồi dào và có giá trị to lớn về mặt:
* KTXH, nâng cao đời sống: động thực vật cung cấp cho con người nhiều nhu cầu như gỗ xây nhà, cây thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sức khỏe, thực phẩm, sản phẩm cho công nghiệp.
* BVMTST: thực động vật hút khí CO2, thải ra khí O2 và hơi nước cần cho sự sống con người và sinh vật trên trái đất, hạn chế lũ lụt, giảm hạn hán mùa khô
Câu 8: Chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện qua khí hậu.
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện ở bầu trời quanh năm chan hòa ánh nắng, cung cấp cho nước ta một nguồn năng lượng lớn. Nhiệt độ trung bình năm trên 21ºC tăng dần từ bắc vào nam. Gió mùa mang đến một lương mưa lớn, độ ẩm không khí rất cao 80%, lượng mưa Tb năm 1500 – 2000mm.
- Có hai loại gió mùa:
+ Gió mùa đông bắc: khô lạnh, hướng chính ĐB – TN.
+ Gió mùa hạ: ẩm, nóng, hướng chính: TN – ĐB.
Câu 9: Nêu nhưng đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Đáp: - Nhiều dải núi cao đồ sộ, sông sâu, lắm thác ghềnh.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa biến tính mạnh do độ cao.
Tài nguyên phong phú, đa dạng nhưng khai thác còn chậm.
Nhiều thiên tai như bão, lũ, hạn hán.
Câu 10: Hãy nêu khí hậu đặc trưng của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Nhiệt độ: t0 TB năm tăng cao từ Bắc (Đà Nẵng) vào Nam, vượt 250 C ở đồng bằng và trên 210C ở trên núi. Biên độ nhiệt năm giảm rõ rệt từ 3 đến 70C.=> miền có khí hậu nóng quanh năm.
- Gió: gió mùa đông bắc (lạnh) giảm sút mạnh. Gió Tín
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Châu
Dung lượng: 66,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)