đề cương địa 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 16/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: đề cương địa 6 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Học và tên: Nguyễn Thị Phương Dung
Lớp : 8a
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8 HỌC KÌ II - Năm học: 2013-2014
Câu 1: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Thời gian tồn tại lâu : 10 năm (1885 – 1895).
- Quy mô tổ chức lớn, địa bàn rộng: 4 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).
- Trình độ tổ chức cao, tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.
- Người lãnh đạo : văn thân tiêu biểu, tấm gương sáng.
- Lực lượng : Cách mạng đông đảo, gồm người Kinh, dân tộc thiểu số, người Lào, bước đầu có liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác, 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người
- Chế tạo được loại vũ khí tối tân, súng trường theo mẫu Pháp
- Sức chiến đấu bền bỉ, gây nhiều tổn thất cho địch
- Tính chất : ác liệt, chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn.
- Kết quả : lập nhiều chiến công, đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương
Câu 2: Trình bày nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực Dân Pháp ở Việt Nam ( Mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành)
- Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Căm-pu-chia, Lào (17/10/1887) đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.
- Nước ta chia làm 3 kỳ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Bắc kỳ là xứ nửa bảo hộ, Trung kỳ là xứ bảo hộ, Nam kỳ là xứ thuộc địa. Mỗi xứ chia làm nhiều tỉnh do người Pháp nắm quyền; các phủ, huyện, châu, làng xã do người địa phương cai quản.
- Chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
- Liên bang Đông Dương viên toàn quyền người Pháp, các tỉnh do người Pháp đứng đầu, các huyện, xã do, địa phương do người Việt( địa phương ) cai quản
a) Chính sách kinh tế:
-Trong nông nghiệp:
+ Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
-Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại .
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư một số ngành như xi măng, điện, chế biến gỗ…
-GTVT:
+ Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường bộ , đường sắt để tăng cường bóc lột
kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
-Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường V.Nam.
+ Hàng hóa của Pháp nhập vào V.Nam đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế.
+ Đánh thuế cao hàng hóa nước khác.
- Thuế:
+ Pháp đề ra các thư thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ .
+ Nặng nhất là thuế muối , rượu, thuốc phiện…
* Mục đích: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.
b. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919 , Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến .
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công
cuộc cai trị. Cùng với đó , Pháp mở một số cơ sở văn hóa , y tế.
* Mục đích:
+ Thông qua giáo dục nô dịch Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, để dễ bề cai trị.
( Ngu dịch, ngu dân
Câu 3: Hiểu được khái niệm “Cần Vương” trình bày được hai giai đoạn của phong trào Cần Vương
* Khái niệm phong trào Cần Vương:
Là hết lòng giúp vua cứu nước, phong trào Cần Vương thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước. Phong trào Cần vương là phong trào ủng hộ vua để phục hồi ngôi vua.
* Hai giai đoạn của phong trào Cần Vương
+ Giai đoạn 1: (1885-1888) - Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành .... - Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng
Lớp : 8a
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8 HỌC KÌ II - Năm học: 2013-2014
Câu 1: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Thời gian tồn tại lâu : 10 năm (1885 – 1895).
- Quy mô tổ chức lớn, địa bàn rộng: 4 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).
- Trình độ tổ chức cao, tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.
- Người lãnh đạo : văn thân tiêu biểu, tấm gương sáng.
- Lực lượng : Cách mạng đông đảo, gồm người Kinh, dân tộc thiểu số, người Lào, bước đầu có liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác, 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người
- Chế tạo được loại vũ khí tối tân, súng trường theo mẫu Pháp
- Sức chiến đấu bền bỉ, gây nhiều tổn thất cho địch
- Tính chất : ác liệt, chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn.
- Kết quả : lập nhiều chiến công, đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương
Câu 2: Trình bày nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực Dân Pháp ở Việt Nam ( Mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành)
- Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Căm-pu-chia, Lào (17/10/1887) đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.
- Nước ta chia làm 3 kỳ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Bắc kỳ là xứ nửa bảo hộ, Trung kỳ là xứ bảo hộ, Nam kỳ là xứ thuộc địa. Mỗi xứ chia làm nhiều tỉnh do người Pháp nắm quyền; các phủ, huyện, châu, làng xã do người địa phương cai quản.
- Chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
- Liên bang Đông Dương viên toàn quyền người Pháp, các tỉnh do người Pháp đứng đầu, các huyện, xã do, địa phương do người Việt( địa phương ) cai quản
a) Chính sách kinh tế:
-Trong nông nghiệp:
+ Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
-Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại .
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư một số ngành như xi măng, điện, chế biến gỗ…
-GTVT:
+ Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường bộ , đường sắt để tăng cường bóc lột
kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
-Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường V.Nam.
+ Hàng hóa của Pháp nhập vào V.Nam đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế.
+ Đánh thuế cao hàng hóa nước khác.
- Thuế:
+ Pháp đề ra các thư thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ .
+ Nặng nhất là thuế muối , rượu, thuốc phiện…
* Mục đích: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.
b. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919 , Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến .
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công
cuộc cai trị. Cùng với đó , Pháp mở một số cơ sở văn hóa , y tế.
* Mục đích:
+ Thông qua giáo dục nô dịch Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, để dễ bề cai trị.
( Ngu dịch, ngu dân
Câu 3: Hiểu được khái niệm “Cần Vương” trình bày được hai giai đoạn của phong trào Cần Vương
* Khái niệm phong trào Cần Vương:
Là hết lòng giúp vua cứu nước, phong trào Cần Vương thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước. Phong trào Cần vương là phong trào ủng hộ vua để phục hồi ngôi vua.
* Hai giai đoạn của phong trào Cần Vương
+ Giai đoạn 1: (1885-1888) - Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành .... - Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)