De cuong + de thi HKI li 6
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Triều |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: de cuong + de thi HKI li 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2008-2009- Môn Vật lý 6
A/Lý thuyết:
Bài 1: Đo độ dài: Đơn vị đo, dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của thước đo. Cách đo độ dài.
Bài 2: Đo thể tích chất lỏng:Đơn vị đo, dụng cụ đo, cách đo thể tích chất lỏng.
Bài 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước: Dụng cụ đo, cách đo bằng bình chia độ, bình tràn.
Bài 4: Đo khối lượng: Khối lượng, đơn vị khối lượng.Cách đo khối lượng một vật bằng cân Rôbecvan.
Bài 5: Lực –Hai lực cân bằng: Khái niệm lực, phương và chiều của lực.Hai lực cân bằng.
Bài 6: Trọng lực – Đơn vị lực: Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực.Đơn vị lực.
Bài 7: Lực đàn hồi: Tại sao nói lò xo là vật có tính chất đàn hồi? Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào?
Đặc điểm của lực đàn hồi.
Bài 8:Lực kế, phép đo lực - trọng lượng và khối lượng: Lực kế là gì? Cách đo một lực bằng lực kế.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
Bài 9: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng: Định nghĩa khối lượng riêng, trọng lượng riêng. Công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng. Đơn vị khối lượng riêng, trọng lượng riêng. Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng.
Bài 10: Máy cơ đơn giản: Kết luận về trường hợp kéo vật lên theo phương thẳng đứng.Kể tên các máy cơ đơn giản. Ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong thực tế.
Bài 11: Mặt phẳng nghiêng: Nêu 2 kết luận về trường hợp kéo vật trên mặt phẳng nghiêng.Ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế.
Bài 12: Đòn bẩy: Cấu tạo của đòn bẩy. Nêu kết luận về tác dụng lực trong trường hợp dùng đòn bẩy để nâng một vật.Ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong thực tế.
Bài tập:
*Trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng của mỗi bài học.
*Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập.
*Làm các bài tập liên quan đến các công thức:
P = 10m, D = m/V, d = P/V, d = 10D. *Biết suy ra các đại lượng cần tìm từ các công thức trên.
B/ Một số bài tập tham khảo:
TRẮC NGHIỆM:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1.Vật a có khối lượng là 50kg, khối lượng của vật b bằng 1/5 khối lượng của vật a. Trọng lượng của vật b là: A/ 50N B/ 10N C/ 100N D/ 250N
2. Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm đo độ dài cuốn sách. Trong các kết quả dưới đây cách nào ghi
đúng?
A. 240mm B. 23cm C. 24cm D. 24,0cm
3. Mực nước trong bình chia độ ban đầu chỉ 50cm .Sau khi bỏ10 viên bi giống nhau vào bình,mực nước trong bình chỉ 55cm. Thể tích 1 viên bi là:
A.5cm B. 50 cm C. 55cm D. 0,5cm
4.Ba vật có khối lượng là m1 < m2 < m3 thì trọng lượng tương ứng của chúng là:
A/ P1 < P2 < P3 B/ P1 > P2 > P3 C/ P1 < P2 > P3 D/ P1 > P3 > P2
5. Một vật có khối lượng 500g và thể tích 5m3. Khối lượng riêng của vật đó bằng:
A/ 500kg/m3. B/ 2500kg/m3 C/ 550kg/m3 D/ 100kg/m3
6. Khi dùng đòn bẩy, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật thì lực nâng sẽ:
A/ Nhỏ hơn trọng lượng của vật. B/ Lớn hơn trọng lượng của vật.
C/ Bằng trọng lượng của vật. D/ Nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
7. Một vật có trọng lượng 120N thì khối lượng của vật đó bằng:
A. 1,2kg B. 12kg C. 120kg D. 0,12kg.
8. Một vật có khối lượng 0,5kg thì có trọng lượng:
A.0,05N B. 0,5N C.5N D.50N
9. Kéo một vật trên mặt phẳng nghiêng, người ta phải dùng một lực F1. Nếu giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì phải dùng lực F2 kéo vật như thế nào với lực F1?
A/ F2 = F1 B/ F2 < F1 C/ F2 > F1 D
A/Lý thuyết:
Bài 1: Đo độ dài: Đơn vị đo, dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của thước đo. Cách đo độ dài.
Bài 2: Đo thể tích chất lỏng:Đơn vị đo, dụng cụ đo, cách đo thể tích chất lỏng.
Bài 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước: Dụng cụ đo, cách đo bằng bình chia độ, bình tràn.
Bài 4: Đo khối lượng: Khối lượng, đơn vị khối lượng.Cách đo khối lượng một vật bằng cân Rôbecvan.
Bài 5: Lực –Hai lực cân bằng: Khái niệm lực, phương và chiều của lực.Hai lực cân bằng.
Bài 6: Trọng lực – Đơn vị lực: Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực.Đơn vị lực.
Bài 7: Lực đàn hồi: Tại sao nói lò xo là vật có tính chất đàn hồi? Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào?
Đặc điểm của lực đàn hồi.
Bài 8:Lực kế, phép đo lực - trọng lượng và khối lượng: Lực kế là gì? Cách đo một lực bằng lực kế.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
Bài 9: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng: Định nghĩa khối lượng riêng, trọng lượng riêng. Công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng. Đơn vị khối lượng riêng, trọng lượng riêng. Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng.
Bài 10: Máy cơ đơn giản: Kết luận về trường hợp kéo vật lên theo phương thẳng đứng.Kể tên các máy cơ đơn giản. Ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong thực tế.
Bài 11: Mặt phẳng nghiêng: Nêu 2 kết luận về trường hợp kéo vật trên mặt phẳng nghiêng.Ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế.
Bài 12: Đòn bẩy: Cấu tạo của đòn bẩy. Nêu kết luận về tác dụng lực trong trường hợp dùng đòn bẩy để nâng một vật.Ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong thực tế.
Bài tập:
*Trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng của mỗi bài học.
*Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập.
*Làm các bài tập liên quan đến các công thức:
P = 10m, D = m/V, d = P/V, d = 10D. *Biết suy ra các đại lượng cần tìm từ các công thức trên.
B/ Một số bài tập tham khảo:
TRẮC NGHIỆM:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1.Vật a có khối lượng là 50kg, khối lượng của vật b bằng 1/5 khối lượng của vật a. Trọng lượng của vật b là: A/ 50N B/ 10N C/ 100N D/ 250N
2. Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm đo độ dài cuốn sách. Trong các kết quả dưới đây cách nào ghi
đúng?
A. 240mm B. 23cm C. 24cm D. 24,0cm
3. Mực nước trong bình chia độ ban đầu chỉ 50cm .Sau khi bỏ10 viên bi giống nhau vào bình,mực nước trong bình chỉ 55cm. Thể tích 1 viên bi là:
A.5cm B. 50 cm C. 55cm D. 0,5cm
4.Ba vật có khối lượng là m1 < m2 < m3 thì trọng lượng tương ứng của chúng là:
A/ P1 < P2 < P3 B/ P1 > P2 > P3 C/ P1 < P2 > P3 D/ P1 > P3 > P2
5. Một vật có khối lượng 500g và thể tích 5m3. Khối lượng riêng của vật đó bằng:
A/ 500kg/m3. B/ 2500kg/m3 C/ 550kg/m3 D/ 100kg/m3
6. Khi dùng đòn bẩy, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật thì lực nâng sẽ:
A/ Nhỏ hơn trọng lượng của vật. B/ Lớn hơn trọng lượng của vật.
C/ Bằng trọng lượng của vật. D/ Nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
7. Một vật có trọng lượng 120N thì khối lượng của vật đó bằng:
A. 1,2kg B. 12kg C. 120kg D. 0,12kg.
8. Một vật có khối lượng 0,5kg thì có trọng lượng:
A.0,05N B. 0,5N C.5N D.50N
9. Kéo một vật trên mặt phẳng nghiêng, người ta phải dùng một lực F1. Nếu giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì phải dùng lực F2 kéo vật như thế nào với lực F1?
A/ F2 = F1 B/ F2 < F1 C/ F2 > F1 D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Triều
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)