Đề cương đại lí 8 HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Vũ |
Ngày 17/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: Đề cương đại lí 8 HKI thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
Câu 1:Nêu các đặc điểm sông ngòi ở châu Á?
-Sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
-Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Bắc Á: mạng lưới sông dày đặc chảy từ nam lên bắc. Mùa đông sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tan, mực nước dâng lên gây lũ lớn
+Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều mưa nên mạng lưới sông dày và nhiều sông lớn. Ảnh hưởng chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu và cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+Tây Nam Á, Trung Á: khu vực khí hậu lục địa khô hạn, sông ngòi kém phát triển. Nhờ nguồn nước do băng tuyết tan với các núi cao ở đây vẫn có sông lớn.
-Các sông có giá trị chủ yếu về giaothông, khai thác thủy điện, cung cấp nước cho sinh hoạt người dân.
Câu 2:Trình bày vị trí địa lí và khoáng sản của châu Á?
Câu 3: Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
*Thuận lợi:
-Tài nguyên phong phú, khoáng sản trữ lượng lớn (than đá, dầu mỏ, sắt,…)
-Nguồn năng lượng phong phú (thủy năng, gió, năng lượng mặt trời,…)
-Các nguồn tài nguyên khác: đất, khí hậu, nguồn nước, động – thực vật, rừng,…
*Khó khăn:
-Các miền núi cao hiểm trở.
-Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thất thường.
Câu 4: Trình bày đặc điểm về dân cư châu Á?
-Gồm các chủng tộc:
+Môn-gô-lô-ít: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+Ơ-rô-pê-ô-ít: Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á,…
+Ô-xtra-lô-ít: một phần rất nhỏ ở Đông Nam Á.
-Các chủng tộc sống bình đẳng nhau trong kinh tế - xã hội.
-Việc di dân và mở rộng giao lưu dẫn đến sự hợp huyết các chủng tộc, dân tộc,…
* Dân cư châu Á phân bố như thế nào? Vì sao lại có sự phân bố đó?
* Cách tính mật độ dân số.
Câu 7: Đặc điểm về kinh tế, xã hội ccá nước châu Á hiện nay?
Sau chiến tranh Thế giới thứ 2, nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyễn biến mạnh mẹ, song sự phát triển kinh tế giữ các nước và vùng lãnh thổ không đều, xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới.
Câu 8:Kể tên các miền địa hình Nam Á?
-Phía Bắc: dãy Hi-ma-lay-a hung vĩ chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam dài 2600 km, rộng 320-400km. Mùa Đông, Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á làm Nam Á ấm hơn. Mùa hạ, gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi tới gây mưa trên các sườn phía nam.
-Ở giữa:đồng bằng Ấn Hằng, bằng phẳng chạy từ bờ biển A-rập đến vịnh
Ben-gan dài hơn 3000 km, rộng 250 – 350 km.
-Phía Nam: sơn nguyên Đê- can thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía Tây, Đông là các dãy Gát Tây, Gát Đông.
Câu 9: Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên Nam Á?
*Khí hậu:
-Khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiều mưa nhất thế giới:
+Mùa đông: gió mùa đông bắc, thời tiết lạnh, khô.
+Mùa hạ: gió mùa tây nam, nóng ẩm.
-Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều:
+Sườn nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều, độ cao 4500m trở lên là băng tuyết vĩnh cữu.
+Sườn bắc: khí hậu lạnh, khô, lượng mưa dưới 100mm
+Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa 200-500mm
-Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân trong khu vực.
*Sông ngòi: nhiều sông lón: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút,...
*Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, cảnh quan núi cao,…
Câu 10: Xác định vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á?
-Gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
-Gồm 4 quốc gia và 1 lãnh thổ: Trung Quốc, Nhật Bản,
Câu 1:Nêu các đặc điểm sông ngòi ở châu Á?
-Sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
-Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Bắc Á: mạng lưới sông dày đặc chảy từ nam lên bắc. Mùa đông sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tan, mực nước dâng lên gây lũ lớn
+Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều mưa nên mạng lưới sông dày và nhiều sông lớn. Ảnh hưởng chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu và cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+Tây Nam Á, Trung Á: khu vực khí hậu lục địa khô hạn, sông ngòi kém phát triển. Nhờ nguồn nước do băng tuyết tan với các núi cao ở đây vẫn có sông lớn.
-Các sông có giá trị chủ yếu về giaothông, khai thác thủy điện, cung cấp nước cho sinh hoạt người dân.
Câu 2:Trình bày vị trí địa lí và khoáng sản của châu Á?
Câu 3: Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
*Thuận lợi:
-Tài nguyên phong phú, khoáng sản trữ lượng lớn (than đá, dầu mỏ, sắt,…)
-Nguồn năng lượng phong phú (thủy năng, gió, năng lượng mặt trời,…)
-Các nguồn tài nguyên khác: đất, khí hậu, nguồn nước, động – thực vật, rừng,…
*Khó khăn:
-Các miền núi cao hiểm trở.
-Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thất thường.
Câu 4: Trình bày đặc điểm về dân cư châu Á?
-Gồm các chủng tộc:
+Môn-gô-lô-ít: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+Ơ-rô-pê-ô-ít: Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á,…
+Ô-xtra-lô-ít: một phần rất nhỏ ở Đông Nam Á.
-Các chủng tộc sống bình đẳng nhau trong kinh tế - xã hội.
-Việc di dân và mở rộng giao lưu dẫn đến sự hợp huyết các chủng tộc, dân tộc,…
* Dân cư châu Á phân bố như thế nào? Vì sao lại có sự phân bố đó?
* Cách tính mật độ dân số.
Câu 7: Đặc điểm về kinh tế, xã hội ccá nước châu Á hiện nay?
Sau chiến tranh Thế giới thứ 2, nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyễn biến mạnh mẹ, song sự phát triển kinh tế giữ các nước và vùng lãnh thổ không đều, xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới.
Câu 8:Kể tên các miền địa hình Nam Á?
-Phía Bắc: dãy Hi-ma-lay-a hung vĩ chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam dài 2600 km, rộng 320-400km. Mùa Đông, Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á làm Nam Á ấm hơn. Mùa hạ, gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi tới gây mưa trên các sườn phía nam.
-Ở giữa:đồng bằng Ấn Hằng, bằng phẳng chạy từ bờ biển A-rập đến vịnh
Ben-gan dài hơn 3000 km, rộng 250 – 350 km.
-Phía Nam: sơn nguyên Đê- can thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía Tây, Đông là các dãy Gát Tây, Gát Đông.
Câu 9: Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên Nam Á?
*Khí hậu:
-Khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiều mưa nhất thế giới:
+Mùa đông: gió mùa đông bắc, thời tiết lạnh, khô.
+Mùa hạ: gió mùa tây nam, nóng ẩm.
-Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều:
+Sườn nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều, độ cao 4500m trở lên là băng tuyết vĩnh cữu.
+Sườn bắc: khí hậu lạnh, khô, lượng mưa dưới 100mm
+Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa 200-500mm
-Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân trong khu vực.
*Sông ngòi: nhiều sông lón: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút,...
*Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, cảnh quan núi cao,…
Câu 10: Xác định vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á?
-Gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
-Gồm 4 quốc gia và 1 lãnh thổ: Trung Quốc, Nhật Bản,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Vũ
Dung lượng: 19,31KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)