Đề bài số 3-lớp 7 có ma trận, biểu điểm
Chia sẻ bởi Chu Thị Hồng |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề bài số 3-lớp 7 có ma trận, biểu điểm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Họ tên: ...................................... BÀI VIẾT SỐ 3 VĂN BIỂU CẢM (TIẾT 51-52)
Lớp: ..... Thời gian: 90 phút
Trường: THCS Ngọc Liệp Năm học 2013-2014
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo.
Đề bài:
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất trong các câu sau. (2đ)
Câu 1. Yếu tố tự sự và miêu tả được dùng trong bài văn biểu cảm nhằm mục đích gì ? A. Miêu tả và tự sự để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc
B. Miêu tả và tự sự để nhằm mục đích kể chuyện và biểu cảm
C. Miêu tả và tự sự để hình dung rõ sự vật
D. Tự sự và miêu tả để tạo sự liên tưởng giữa sự vật này đối với sự vật khác .
Câu 2. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là :
A. Người viết bình luận về cái hay, cái đẹp được phản ánh trong tác phẩm.
B. Người viết phân tích tư tương chủ đề và nêu bật nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
C. Người viết trình bày những cảm xúc, tưởng tượng,liên tưởng,suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm
D. Người viết chứng minh sự độc đáo của tác phẩm về mặt nội dung và hình thức
Câu 3. Bài thơ nào dưới đây không có sự kết hợp giữ yếu tố tự sự với biểu cảm? A. Cảnh khuya
B. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
C. Bạn đến chơi nhà
D. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Câu 4. Đặc điểm nổi bật của văn biểu cảm là gì ? A. Lập luận một cách chặt chẽ, có sức thuyết phục
B. Kể chuyện một cách tỉ mỉ, chi tiết, có sức hấp dẫn
C. Miêu tả tinh tế, sinh động
D. Bộc lộ tình cảm một cách chân thực, sâu sắc
Phần II. Tự luận (8đ)
Câu 5. Nêu các cách lập ý của bài văn biểu cảm?
Câu 6. Hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy , cô giáo, ...)
Bài làm.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ma trận
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
văn biểu cảm
Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
C1
0.5
C3
0.5
1
Phát biểu cảm nghĩ về một tpvh
C2
0.5
0.5
Đặc điểm của văn biểu cảm.
C4
0.5
0.5
Cách lập ý trong bài biểu cảm
C5
1
1
Viết bài biểu cảm
C6
7
7
Tổng
1.5
1
0.5
7
10
Đề bài:
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất trong các câu sau. (2đ)
Câu 1. Yếu tố tự sự và miêu tả được dùng trong bài văn biểu cảm nhằm mục đích gì ? A. Miêu tả và tự sự để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc
B. Miêu tả và tự sự để nhằm mục đích kể chuyện và biểu cảm
C. Miêu tả và tự sự để hình dung rõ sự vật
D. Tự sự và miêu tả để tạo sự liên tưởng giữa sự vật này đối với sự vật khác .
Câu 2. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là :
A. Người viết bình luận về cái hay, cái đẹp được phản ánh trong tác phẩm.
B. Người viết phân tích tư tương chủ đề và nêu bật nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
C. Người viết trình bày những cảm xúc, tưởng tượng,liên tưởng,suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm
D. Người viết chứng minh sự độc đáo của tác phẩm về mặt nội dung và hình thức
Câu 3. Bài thơ nào dưới đây không có sự kết hợp giữ yếu tố tự sự với biểu cảm? A. Cảnh khuya
B. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
C. Bạn đến chơi nhà
D. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Câu 4. Đặc điểm
Lớp: ..... Thời gian: 90 phút
Trường: THCS Ngọc Liệp Năm học 2013-2014
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo.
Đề bài:
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất trong các câu sau. (2đ)
Câu 1. Yếu tố tự sự và miêu tả được dùng trong bài văn biểu cảm nhằm mục đích gì ? A. Miêu tả và tự sự để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc
B. Miêu tả và tự sự để nhằm mục đích kể chuyện và biểu cảm
C. Miêu tả và tự sự để hình dung rõ sự vật
D. Tự sự và miêu tả để tạo sự liên tưởng giữa sự vật này đối với sự vật khác .
Câu 2. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là :
A. Người viết bình luận về cái hay, cái đẹp được phản ánh trong tác phẩm.
B. Người viết phân tích tư tương chủ đề và nêu bật nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
C. Người viết trình bày những cảm xúc, tưởng tượng,liên tưởng,suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm
D. Người viết chứng minh sự độc đáo của tác phẩm về mặt nội dung và hình thức
Câu 3. Bài thơ nào dưới đây không có sự kết hợp giữ yếu tố tự sự với biểu cảm? A. Cảnh khuya
B. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
C. Bạn đến chơi nhà
D. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Câu 4. Đặc điểm nổi bật của văn biểu cảm là gì ? A. Lập luận một cách chặt chẽ, có sức thuyết phục
B. Kể chuyện một cách tỉ mỉ, chi tiết, có sức hấp dẫn
C. Miêu tả tinh tế, sinh động
D. Bộc lộ tình cảm một cách chân thực, sâu sắc
Phần II. Tự luận (8đ)
Câu 5. Nêu các cách lập ý của bài văn biểu cảm?
Câu 6. Hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy , cô giáo, ...)
Bài làm.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ma trận
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
văn biểu cảm
Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
C1
0.5
C3
0.5
1
Phát biểu cảm nghĩ về một tpvh
C2
0.5
0.5
Đặc điểm của văn biểu cảm.
C4
0.5
0.5
Cách lập ý trong bài biểu cảm
C5
1
1
Viết bài biểu cảm
C6
7
7
Tổng
1.5
1
0.5
7
10
Đề bài:
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất trong các câu sau. (2đ)
Câu 1. Yếu tố tự sự và miêu tả được dùng trong bài văn biểu cảm nhằm mục đích gì ? A. Miêu tả và tự sự để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc
B. Miêu tả và tự sự để nhằm mục đích kể chuyện và biểu cảm
C. Miêu tả và tự sự để hình dung rõ sự vật
D. Tự sự và miêu tả để tạo sự liên tưởng giữa sự vật này đối với sự vật khác .
Câu 2. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là :
A. Người viết bình luận về cái hay, cái đẹp được phản ánh trong tác phẩm.
B. Người viết phân tích tư tương chủ đề và nêu bật nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
C. Người viết trình bày những cảm xúc, tưởng tượng,liên tưởng,suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm
D. Người viết chứng minh sự độc đáo của tác phẩm về mặt nội dung và hình thức
Câu 3. Bài thơ nào dưới đây không có sự kết hợp giữ yếu tố tự sự với biểu cảm? A. Cảnh khuya
B. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
C. Bạn đến chơi nhà
D. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Câu 4. Đặc điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Hồng
Dung lượng: 62,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)