Đề 6
Chia sẻ bởi Trường Thcs Nhuận Phú Tân |
Ngày 14/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: Đề 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 6
TRẮC NGHIỆM
I. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Các tấm lợp mái nhà trường thường có dạng lượn sóng là để:
A. Để trang trí.
B. Để dễ thoát nước.
C. Để khi co dãn vì nhiệt mái trường không bị hỏng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Thân nhiệt của người bình thường là:
A. 37 0
B. 66,6 0C.
C. 98,6 0F .
D. 98,6 0C.
3. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của oxi, hidrô và khí cacbonic có 4 ý kiến sau, ý nào đúng?
A. Oxi dãn vì nhiệt nhiều nhất.
B. Hydrô dãn vì nhiệt nhiều nhất.
C. Cacbonic dãn vì nhiệt nhiều nhất.
D. Cả 3 khí dãn vì nhiệt như nhau.
4. Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
7. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng .
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
5. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng:
A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
B. Chỉ phụ thuộc vào gió.
C. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
D. Phụ thuộc vào cả 3 yếu tố trên.
6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả trọng lượng, khối lượng và thể tích đều tăng.
7. Khi làm muối người ta dựa vào hiện tượng nào sau đây:
A. Bay hơi.
B. Đông đặc.
C. Ngưng tụ.
D. Cả ba hiện tượng trên.
8. Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra:
A. Lượng chất làm nên vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Trọng lượng của vật tăng.
D. Trọng lượng riêng của vật giảm.
9. Hai cốc thuỷ tinh chồng lên nhau bị hít lại, ta làm thế nào để tách rời hai cốc ra:
A. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên ta thả nước đá vào.
B. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên ta rót nước nóng vào.
C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
10. Để ý ta thấy bên ngoài cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào vì:
A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.
B. Vì nước trong cốc ngấm ra ngoài.
C. Vì nước bốc hơi trong không khí gặp lạnh nên ngưng tụ lại trên thành cốc.
D. Cả 3 ý trên.
11. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm các quá trình:
A. Nóng chảy và bay hơi.
B. Bay hơi và ngưng tụ.
C. Nóng chảy và ngưng tụ.
D. Bay hơi và đông đặc.
12. Cấu tạo của cốc thuỷ tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng hoặc lạnh vào:
A. Cốc có thành mỏng, đáy dày
B. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng.
C. Cốc có thành dày, đáy dày.
D. Cốc có thành dày đáy mỏng.
13. Máy cơ nào sau đây không làm thay đổi độ lớn của lực ?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Ròng rọc cố định .
D. Ròng rọc động .
14.Trong các câu sau đây, câu nào không đúng ?
A. Ròng rọc cố
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 6
TRẮC NGHIỆM
I. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Các tấm lợp mái nhà trường thường có dạng lượn sóng là để:
A. Để trang trí.
B. Để dễ thoát nước.
C. Để khi co dãn vì nhiệt mái trường không bị hỏng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Thân nhiệt của người bình thường là:
A. 37 0
B. 66,6 0C.
C. 98,6 0F .
D. 98,6 0C.
3. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của oxi, hidrô và khí cacbonic có 4 ý kiến sau, ý nào đúng?
A. Oxi dãn vì nhiệt nhiều nhất.
B. Hydrô dãn vì nhiệt nhiều nhất.
C. Cacbonic dãn vì nhiệt nhiều nhất.
D. Cả 3 khí dãn vì nhiệt như nhau.
4. Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
7. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng .
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
5. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng:
A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
B. Chỉ phụ thuộc vào gió.
C. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
D. Phụ thuộc vào cả 3 yếu tố trên.
6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả trọng lượng, khối lượng và thể tích đều tăng.
7. Khi làm muối người ta dựa vào hiện tượng nào sau đây:
A. Bay hơi.
B. Đông đặc.
C. Ngưng tụ.
D. Cả ba hiện tượng trên.
8. Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra:
A. Lượng chất làm nên vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Trọng lượng của vật tăng.
D. Trọng lượng riêng của vật giảm.
9. Hai cốc thuỷ tinh chồng lên nhau bị hít lại, ta làm thế nào để tách rời hai cốc ra:
A. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên ta thả nước đá vào.
B. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên ta rót nước nóng vào.
C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
10. Để ý ta thấy bên ngoài cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào vì:
A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.
B. Vì nước trong cốc ngấm ra ngoài.
C. Vì nước bốc hơi trong không khí gặp lạnh nên ngưng tụ lại trên thành cốc.
D. Cả 3 ý trên.
11. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm các quá trình:
A. Nóng chảy và bay hơi.
B. Bay hơi và ngưng tụ.
C. Nóng chảy và ngưng tụ.
D. Bay hơi và đông đặc.
12. Cấu tạo của cốc thuỷ tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng hoặc lạnh vào:
A. Cốc có thành mỏng, đáy dày
B. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng.
C. Cốc có thành dày, đáy dày.
D. Cốc có thành dày đáy mỏng.
13. Máy cơ nào sau đây không làm thay đổi độ lớn của lực ?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Ròng rọc cố định .
D. Ròng rọc động .
14.Trong các câu sau đây, câu nào không đúng ?
A. Ròng rọc cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Nhuận Phú Tân
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)