De (4).doc
Chia sẻ bởi Dương Trọng Thu |
Ngày 11/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: De (4).doc thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học : 2007 – 2008
Môn : Ngữ văn 7
I.Phần trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)
(Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất)
Câu 1.Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung:
a.Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
b.Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
c.Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
d.Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
Câu 2.Đỗ Phủ được mệnh danh là:
a.Thần thơ. c.Thánh thơ.
b.Tiên thơ. d.Phật thơ.
Câu 3. ”Non cao tuổi vẫn chưa già
Non thời … nước, nước thời … quên non”.
(Thề Non Nước – Tản Đà)
Cặp từ trái nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ trên là:
a.Xa – gần. c.Nhớ – quên.
b.Đi – về. d.Cao – thấp.
Câu 4.Văn bản “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan thuộc thể thơ:
a.Song thất lục bát. c.Ngũ ngôn.
b.Lục bát. d.Thất ngôn bát cú.
Câu 5.Quan hệ từ “hơn” trong câu “Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” biểu thị ý nghĩa quan hệ:
a.Sở hữu. c.Nhân quả.
b.So sánh. d.Điều kiện.
Câu 6.Nhận xét đúng cho cả hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là:
a.Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
b.Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc.
c.Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
d.Thể hiện khát vọng hoà bình.
Câu 7.Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là:
a.Quả trứng hồng. c.Tiếng gà trưa.
b.Người bà. d.Người chiến sĩ.
Câu 8.Trong câu “Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông”, tác giả đã sử dụng lối chơi chữ:
a.Dùng từ đồng âm. c.Dùng các từ cùng trường nghĩa.
b.Dùng cặp từ trái nghĩa. d.Dùng lối nói lái.
II.Phần tự luận: (6 điểm)
Đề: Cảm nghĩ về người bà của em.
Năm học : 2007 – 2008
Môn : Ngữ văn 7
I.Phần trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)
(Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất)
Câu 1.Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung:
a.Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
b.Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
c.Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
d.Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
Câu 2.Đỗ Phủ được mệnh danh là:
a.Thần thơ. c.Thánh thơ.
b.Tiên thơ. d.Phật thơ.
Câu 3. ”Non cao tuổi vẫn chưa già
Non thời … nước, nước thời … quên non”.
(Thề Non Nước – Tản Đà)
Cặp từ trái nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ trên là:
a.Xa – gần. c.Nhớ – quên.
b.Đi – về. d.Cao – thấp.
Câu 4.Văn bản “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan thuộc thể thơ:
a.Song thất lục bát. c.Ngũ ngôn.
b.Lục bát. d.Thất ngôn bát cú.
Câu 5.Quan hệ từ “hơn” trong câu “Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” biểu thị ý nghĩa quan hệ:
a.Sở hữu. c.Nhân quả.
b.So sánh. d.Điều kiện.
Câu 6.Nhận xét đúng cho cả hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là:
a.Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
b.Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc.
c.Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
d.Thể hiện khát vọng hoà bình.
Câu 7.Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là:
a.Quả trứng hồng. c.Tiếng gà trưa.
b.Người bà. d.Người chiến sĩ.
Câu 8.Trong câu “Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông”, tác giả đã sử dụng lối chơi chữ:
a.Dùng từ đồng âm. c.Dùng các từ cùng trường nghĩa.
b.Dùng cặp từ trái nghĩa. d.Dùng lối nói lái.
II.Phần tự luận: (6 điểm)
Đề: Cảm nghĩ về người bà của em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Trọng Thu
Dung lượng: 23,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)