Đề 2 + ĐAKT chương 2 Hóa 8
Chia sẻ bởi Phạm Văn Định |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề 2 + ĐAKT chương 2 Hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
kiểm tra 1 tiết (bài số 2) Điểm
Họ và tên HS: …………………………..
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án chọn em cho là đúng:
Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí ?
A. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan. B. Đường cháy thành than.
C. Nến cháy trong không khí. D. Cơm bị ôi thiu.
Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học ?
A. Cô cạn nước muối thu được muối ăn. B. Nước đá chảy thành nước lỏng
C. Hiđro tác dụng với oxi tạo ra nước D. Thanh thuỷ tinh bị nóng chảy.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra phản ứng hoá học:
A. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. B. Hòa tan thuốc tím vào nước.
C. Đèn tín hiệu chuyển từ màu đỏ sang màu xanh. D. Dao bằng sắt lâu ngày bị gỉ.
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra dựa vào:
A. Có ánh sáng phát ra. B. Có sinh nhiệt.
C. Có chất mới tạo thành. D. Có chất không tan trong nước.
Trong phản ứng hóa học sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử liên quan đến:
A. electron B. hạt nhân C. nơtron D. proton
Điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra là:
A. Không thể thiếu chất xúc tác. B. Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau.
C. Phải được đun nóng đến nhiệt độ nào đó. D. Cả 3 điều kiện trên phải có.
Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tố tạo nên chất.
Số phân tử của mỗi chất. D. Số nguyên tử trong mỗi chất.
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng là do:
A. Liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi. B. Số phân tử các chất không đổi
C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi. D. Cả A, B, C đều đúng
Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Al(OH)y + H2SO4 ----> Alx(SO4)y + H2O
Khi x (y thì x, y có thể lần lượt là:
A. x = 2; y = 1 B. x = 2; y =3 C. x = 1; y = 2 D. x = 3; y = 2
Cho 8,4 gam CO tác dụng với 16 gam Fe2O3 tạo ra 13,2 gam CO2 và kim loại Fe. Khối lượng sắt thu được là:
A. 2,24g B. 22,4g C. 11,2g D. 1,12g.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) …… + Cl2 ----> FeCl3
b) FexOy + H2 ----> Fe + H2O
c) Al + CuSO4 ----> ………… + Al2(SO4)3
1) Lập phương trình hóa học của các phản ứng trên.
2) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng (a) và (c).
Bài 2: (3 điểm) 1) Phát biếu định luật bảo toàn khối lượng ? Viết công thức về khối lượng của một phản ứng hóa học (tự cho ví dụ) để minh họa.
2) Đốt cháy m gam bột sắt với lượng vừa đủ 6,4 gam khí oxi. Sau phản ứng thu được 23,2 gam oxit từ (Fe3O4).
Lập phương trình hóa của phản ứng trên ?
Tính m gam sắt cần dùng cho phản ứng trên ?
ĐÁP ÁN (đề 2)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm). Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án chọn đúng
A
C
D
C
A
B
A
C
B
C
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
1) Lập phương trình hóa học của các phản ứng:
Mỗi PTHH cân
Họ và tên HS: …………………………..
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án chọn em cho là đúng:
Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí ?
A. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan. B. Đường cháy thành than.
C. Nến cháy trong không khí. D. Cơm bị ôi thiu.
Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học ?
A. Cô cạn nước muối thu được muối ăn. B. Nước đá chảy thành nước lỏng
C. Hiđro tác dụng với oxi tạo ra nước D. Thanh thuỷ tinh bị nóng chảy.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra phản ứng hoá học:
A. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. B. Hòa tan thuốc tím vào nước.
C. Đèn tín hiệu chuyển từ màu đỏ sang màu xanh. D. Dao bằng sắt lâu ngày bị gỉ.
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra dựa vào:
A. Có ánh sáng phát ra. B. Có sinh nhiệt.
C. Có chất mới tạo thành. D. Có chất không tan trong nước.
Trong phản ứng hóa học sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử liên quan đến:
A. electron B. hạt nhân C. nơtron D. proton
Điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra là:
A. Không thể thiếu chất xúc tác. B. Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau.
C. Phải được đun nóng đến nhiệt độ nào đó. D. Cả 3 điều kiện trên phải có.
Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tố tạo nên chất.
Số phân tử của mỗi chất. D. Số nguyên tử trong mỗi chất.
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng là do:
A. Liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi. B. Số phân tử các chất không đổi
C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi. D. Cả A, B, C đều đúng
Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Al(OH)y + H2SO4 ----> Alx(SO4)y + H2O
Khi x (y thì x, y có thể lần lượt là:
A. x = 2; y = 1 B. x = 2; y =3 C. x = 1; y = 2 D. x = 3; y = 2
Cho 8,4 gam CO tác dụng với 16 gam Fe2O3 tạo ra 13,2 gam CO2 và kim loại Fe. Khối lượng sắt thu được là:
A. 2,24g B. 22,4g C. 11,2g D. 1,12g.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) …… + Cl2 ----> FeCl3
b) FexOy + H2 ----> Fe + H2O
c) Al + CuSO4 ----> ………… + Al2(SO4)3
1) Lập phương trình hóa học của các phản ứng trên.
2) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng (a) và (c).
Bài 2: (3 điểm) 1) Phát biếu định luật bảo toàn khối lượng ? Viết công thức về khối lượng của một phản ứng hóa học (tự cho ví dụ) để minh họa.
2) Đốt cháy m gam bột sắt với lượng vừa đủ 6,4 gam khí oxi. Sau phản ứng thu được 23,2 gam oxit từ (Fe3O4).
Lập phương trình hóa của phản ứng trên ?
Tính m gam sắt cần dùng cho phản ứng trên ?
ĐÁP ÁN (đề 2)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm). Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án chọn đúng
A
C
D
C
A
B
A
C
B
C
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
1) Lập phương trình hóa học của các phản ứng:
Mỗi PTHH cân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)