đè 15 phut

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thảo | Ngày 11/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: đè 15 phut thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN VĂN 9
Thời gian làm bài: 15 phút;
(30 câu trắc nghiệm)



Mã đề thi 169

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Cho các câu: Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. Khởi ngữ trong các câu trên là:
A. Điều này B. Ông cứ đứng. C. Vờ vờ xem
Câu 2: Câu thơ nào không có thành phần gọi – đáp?
A. Ơi, con chim chiền chiện. Hót chi mà vang trời.
B. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
C. Mùa xuân ta xin hát. Câu Nam ai, Nam bình
D. Ôi con sông màu nâu. Ôi con sông màu biếc.
Câu 3: Xác định thành phần tình thái trong câu sau:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
A. sẽ B. nghĩ rằng C. Với D. Chắc
Câu 4: Câu thơ: “Cô bé nhà bên (có ai ngờ),
Cũng vào du kích….” Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần:
A. Phụ chú.. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Gọi - đáp.
Câu 5: Thành phần được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu, thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.
A. Thành phần phụ chú B. Thành phần gọi đáp
C. Thành phần cảm thán. D. Thành phần tình thái
Câu 6: Trong câu Từ phòng bên kia, một cô bé rất xinh, mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng, chạy sang. Phần được in đậm là phần gì?
A. Thành phần phụ chú B. Khởi ngữ
C. Thành phần tình thái D. Thành phần phụ chú.
Câu 7: Trong các tính từ sau, từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ ( rất, hơi,quá, lắm)?
A. Cao lớn B. Tươi tắn. C. Chót vót D. Oai phong
Câu 8: Câu văn Chị không khóc đấy thôi, chị không ưa cả nước mắt. thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn B. Câu đặc biệt. C. Câu ghép D. Câu rrút gọn
Câu 9: Trong câu: Hình như trong ý mụ, mụ nghĩ: “ Chúng mày ở nhà tao, thì những thứ của chúng mày cũng như của tao”, có thể thay “ hình như” bằng từ nào?
A. Có lẽ B. Dường như. C. Cả ba từ trên. D. Chắc là
Câu 10: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Tâm tình B. Ấp iu C. Thiêng liêng. D. Lận đận
Câu 11: Phần in đậm trong câu “Sát bên bờ của dải đát lở dóc đứng bên này, một đám đông khách đợi đò đứng nhìn sang là thành phần gì?
A. Thành phần chủ ngữ của câu. B. Khởi ngữ
C. Bộ phận kết nối câu với câu trước nó D. Thành phần trạng ngữ của câu
Câu 12: Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần biệt lập?
A. Chắc là, hình như, ôi. B. Chắc là, hình như, trời ơi.
C. Chắc là, hình như, có lẽ. D. Hình như, thưa ông, có lẽ.
Câu 13: Câu thơ nào chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. B. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
C. Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc. D. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
Câu 14: Trước từ ngữ làm khởi ngữ có thể có sẵn hoặc có thể thêm các quan hệ từ như về, đối với. Đó cũng là dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ trong câu đúng hay sai.
A. đúng B. sai.
Câu 15: Trong các cụm tính từ sau cụm nào có cấu tạo 3 phần?
A. Sâu 3m D, Rất xanh. B. Rất đẹp C. Vẫn còn trẻ lắm
Câu 16: Cụm từ Muộn mấy trong câu nói của bà chủ nhà “ Bà lão chưa đi hàng cơ à?”
Muộn mấy? ( thuộc lớp từ ngữ ) thuộc lớp từ ngữ nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thảo
Dung lượng: 53,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)