De (12).
Chia sẻ bởi Dương Trọng Thu |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: De (12). thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý – Lớp 6 – Thời gian 45’
I/ Phần trắc nghiệm: ( 4đ )
Câu 1: Trong các câu sau câu nào là không đúng?
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Khối lượng riêng của vật giảm
Khối lượng riêng của vật tăng
Khối lượng của vật giảm
Khối lượng của vật tăng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Trọng lượng của chất lỏng tăng
Thể tích chất lỏng tăng
Khối lượng chất lỏng tăng
Cả A và C đều đúng
Câu 4: Trong các cáh sắp xếp các chất nỏ vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
Rắn, lỏng, khí c. Khí, lỏng, rắn
Rắn, khí, lỏng d. Khí, rắn, lỏng
Câu 5: Băng phiến nóng chảy ở 800C, ta có thể dùng nhiệt kế nào dưới đây để đo?
Nhiệt kế y tế c. Nhiệt kế thuỷ ngân
Nhiệt kế rượu d. Cả b và c
Câu 6: Bánh xe bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ vì:
Nhiệt độ cao làm cho ruột xe nở ra
Nhiệt độ cao làm cho vỏ bánh xe co lại
Nhiệt độ cao làm không khí trong ruột bánh xe nở ra
Nhiệt độ cao làm không khí co lại
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về sự bay hơi của chất lỏng?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào bản chất chất của mỗi chất
Chất lỏng càng ít thì sự bay hơi càng chậm
Sự bay hơi chỉ diễn ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Tốc độ bay hơi phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường
Câu 8: Ở 4 0C nước có:
Thể tích lớn nhất
Khối lượng lớn nhất
Khối lượng riêng lớn nhất
Trọng lượng riêng nhỏ nhất
II/ Phần tự luận: ( 6đ )
Câu 1: Tại sao vào mùa hè đường dây điện thường võng xuống nhiều hơn mùa đông?
Câu 2: Tại sao nhúng nhiệt kế vào nước đang sôi ta thấy mực chất lỏng trong nhiệt kế hại xuống rồi sau đó mới dâng lên?
Câu 3: Khi đun nóng một chất rắn người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và ghi nhận được bảng số liệu sau:
Thời gian ( phút)
0
3
6
9
12
15
18
21
Nhiệt độ ( 0C )
40
176
244
312
312
312
458
516
Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất đó theo bảng trên ( 2đ)
Ơû nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? Vì sao em biết? ( 1đ )
Thời gian nóng chảy của chất rắn là boa nhiêu phút? ( 1đ )
ĐÁP ÁN
A/ Phần trắc nghiệm:
1/ c 2/ a 3/ b 4/ c 5/ c 6/ c 7/ b 8/ c
B/ Phần tự luận:
Câu 1: ( 1đ )
Khoảng cách giữa hai trụ điện vào mùa hè và mùa đông không thay đổi
Vào mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông.
Dây điện bị dãn nở vì nhiệt nên dài hơn so với chiều dài của dây vào mùa đông.
( Vì vậy dây võng xuông nhiều hơn vào mùa hè
Câu 2: ( 1đ )
Khi nhúng nhiệt kế vào nước sôi, phần thuỷ tinh bên ngoài tiếp xúc với nước trước nên sẽ giãn nở làm múc chất lỏng tụt xuống ( 0.5đ )
Sau đó chất lỏng bên trong nhận được nhiệt nên nóng lên và nở ra nhiều hơn thuỷ tinh nên mực chất lỏng sẽ dâng lên ( 0.5đ )
Câu 3:
a/ Vẽ đường biểu diễn:
Trục ngang biểu diễn thời gian
Trục dọc biểu diễn nhiệt
312 0C vì độ không đổi, đường biểu diễn nằm ngang
Từ 9 ( 15 : 15 – 9 = 6 phút
Môn: Vật Lý – Lớp 6 – Thời gian 45’
I/ Phần trắc nghiệm: ( 4đ )
Câu 1: Trong các câu sau câu nào là không đúng?
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Khối lượng riêng của vật giảm
Khối lượng riêng của vật tăng
Khối lượng của vật giảm
Khối lượng của vật tăng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Trọng lượng của chất lỏng tăng
Thể tích chất lỏng tăng
Khối lượng chất lỏng tăng
Cả A và C đều đúng
Câu 4: Trong các cáh sắp xếp các chất nỏ vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
Rắn, lỏng, khí c. Khí, lỏng, rắn
Rắn, khí, lỏng d. Khí, rắn, lỏng
Câu 5: Băng phiến nóng chảy ở 800C, ta có thể dùng nhiệt kế nào dưới đây để đo?
Nhiệt kế y tế c. Nhiệt kế thuỷ ngân
Nhiệt kế rượu d. Cả b và c
Câu 6: Bánh xe bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ vì:
Nhiệt độ cao làm cho ruột xe nở ra
Nhiệt độ cao làm cho vỏ bánh xe co lại
Nhiệt độ cao làm không khí trong ruột bánh xe nở ra
Nhiệt độ cao làm không khí co lại
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về sự bay hơi của chất lỏng?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào bản chất chất của mỗi chất
Chất lỏng càng ít thì sự bay hơi càng chậm
Sự bay hơi chỉ diễn ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Tốc độ bay hơi phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường
Câu 8: Ở 4 0C nước có:
Thể tích lớn nhất
Khối lượng lớn nhất
Khối lượng riêng lớn nhất
Trọng lượng riêng nhỏ nhất
II/ Phần tự luận: ( 6đ )
Câu 1: Tại sao vào mùa hè đường dây điện thường võng xuống nhiều hơn mùa đông?
Câu 2: Tại sao nhúng nhiệt kế vào nước đang sôi ta thấy mực chất lỏng trong nhiệt kế hại xuống rồi sau đó mới dâng lên?
Câu 3: Khi đun nóng một chất rắn người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và ghi nhận được bảng số liệu sau:
Thời gian ( phút)
0
3
6
9
12
15
18
21
Nhiệt độ ( 0C )
40
176
244
312
312
312
458
516
Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất đó theo bảng trên ( 2đ)
Ơû nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? Vì sao em biết? ( 1đ )
Thời gian nóng chảy của chất rắn là boa nhiêu phút? ( 1đ )
ĐÁP ÁN
A/ Phần trắc nghiệm:
1/ c 2/ a 3/ b 4/ c 5/ c 6/ c 7/ b 8/ c
B/ Phần tự luận:
Câu 1: ( 1đ )
Khoảng cách giữa hai trụ điện vào mùa hè và mùa đông không thay đổi
Vào mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông.
Dây điện bị dãn nở vì nhiệt nên dài hơn so với chiều dài của dây vào mùa đông.
( Vì vậy dây võng xuông nhiều hơn vào mùa hè
Câu 2: ( 1đ )
Khi nhúng nhiệt kế vào nước sôi, phần thuỷ tinh bên ngoài tiếp xúc với nước trước nên sẽ giãn nở làm múc chất lỏng tụt xuống ( 0.5đ )
Sau đó chất lỏng bên trong nhận được nhiệt nên nóng lên và nở ra nhiều hơn thuỷ tinh nên mực chất lỏng sẽ dâng lên ( 0.5đ )
Câu 3:
a/ Vẽ đường biểu diễn:
Trục ngang biểu diễn thời gian
Trục dọc biểu diễn nhiệt
312 0C vì độ không đổi, đường biểu diễn nằm ngang
Từ 9 ( 15 : 15 – 9 = 6 phút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Trọng Thu
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)