DC on tap lich su HKI
Chia sẻ bởi Tạ Thanh Ly |
Ngày 09/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: DC on tap lich su HKI thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 - MÔN LỊCH SỬ LỚP 4
NĂM HỌC 2010 – 2011
Bài 1: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
1. Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ
2. Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
3. Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch
4. Ý nghĩa trận Bạch Đằng: chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phomg kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Câu 1: Ngô Quyền là người quê ở:
Đông Anh – Hà Nội.
Thuận Thành – Bắc Ninh.
Thị xã Sơn Tây – Hà Tây.
Hát Môn – Hà Tây.
Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) đã chấm dứt hơn một nghìn năm nước ta dưới ách đô hộ phương Bắc. Theo em, hơn một nghìn năm đó được tính từ năm:
Năm 700 TCN
Năm 179 TCN
Năm 40
d. Năm 248
Câu 3: Cuộc chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng do ai lãnh đạo?
( Đinh Bộ Lĩnh
( Ngô Quyền
( Triệu Quang Phục
Câu 4: Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng là :
Quân Tống
Quân Nam Hán
Quân Mông-Nguyên
Quân Thanh
Câu 5: Ngô Quyền là người :
Có tài, quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây)
Con rể của Dương Đình Nghệ
Giết Kiều Công Tiễn, kẻ phản bội tổ quốc
Cả ba ý trên đều đúng
Câu 6 : Nhà Nam Hán mang quân sang xâm lược nước ta vì :
Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó, nhà Nam Hán cho quân sang đánh nước ta.
Tình hình nước Âu Lạc lúc đó đang suy yếu
Dương Đình Nghệ, người lãnh đạo quân dân ta đánh đuổi quân Nam Hán giành thắng lợi đã bị giết chết
Các quan lại trong triều đình tranh giành ngôi vua
Câu 7 : Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta dưới sự chỉ huy của:
Tô Định
Hoằng Tháo
Triệu Đà
Trọng Thủy
Câu 8: Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường :
Vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta
Tiếnquân bằng đường bộ, qua biên giới phía Bắc vào nước ta
Tiến vào nước ta bằng cả đường bộ và đường thủy
Tiến quân từ biên giới phía Tây (qua Lào) vào nước ta
Câu 9: Để chặn giặc trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã dùng kế:
Xây kè trên sông để chặn thuyền giặc
Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng
Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc khi chúng tiến vào
Cho thuyền của quân ta ra tận ngoài khơi đánh địch khi chúng vừa đến
Câu 10: Sau khi đánh thắng quân Nam Hán (938), Ngô Quyền đã:
Lên ngôi vua (năm 939), xưng là Ngô Vương, chọn Cổ Loa làm kinh đô
Lên ngôi vua, chọn Hoa Lư làm kinh đô
Lên ngôi vua, chọn Đường Lâm làm kinh đô
Lên ngôi vua, chọn Đại La làm kinh đô
Câu 11: Chọn ý chưa đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Lần đầu tiên ta giành được độc lập
Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước
Khẳng định trí thông minh, sức mạnh đoàn kết, truyền thống yêu nước của dân ta
Câu 12: Đánh dấu x vào ( sau câu trả lời đúng nhất.
Mưu kế tài tình của Ngô Quyền trong trận đánh Bạch Đằng là
a. Vót nhọn cọc gỗ, bịt sắt rồi chôn cọc xuống lòng sông (
b. Dùng lửa đốt kho lương thực (
c. Hai bên giáp thuyền đánh nhau (
d. Bắt sống tướng giặc
Câu 13: Chọn từ ngữ cho trước sau đây để điền vào chỗ chấm (…..) trong đoạn văn sao cho phù hợp:
( Khiêu chiến, cắm, nhử, thủy triều, hiểm yếu, che lấp)
Ngô Quyền đã dùng kế…………. (1) cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi…………………(2) ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc…………………………..(3)
NĂM HỌC 2010 – 2011
Bài 1: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
1. Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ
2. Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
3. Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch
4. Ý nghĩa trận Bạch Đằng: chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phomg kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Câu 1: Ngô Quyền là người quê ở:
Đông Anh – Hà Nội.
Thuận Thành – Bắc Ninh.
Thị xã Sơn Tây – Hà Tây.
Hát Môn – Hà Tây.
Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) đã chấm dứt hơn một nghìn năm nước ta dưới ách đô hộ phương Bắc. Theo em, hơn một nghìn năm đó được tính từ năm:
Năm 700 TCN
Năm 179 TCN
Năm 40
d. Năm 248
Câu 3: Cuộc chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng do ai lãnh đạo?
( Đinh Bộ Lĩnh
( Ngô Quyền
( Triệu Quang Phục
Câu 4: Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng là :
Quân Tống
Quân Nam Hán
Quân Mông-Nguyên
Quân Thanh
Câu 5: Ngô Quyền là người :
Có tài, quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây)
Con rể của Dương Đình Nghệ
Giết Kiều Công Tiễn, kẻ phản bội tổ quốc
Cả ba ý trên đều đúng
Câu 6 : Nhà Nam Hán mang quân sang xâm lược nước ta vì :
Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó, nhà Nam Hán cho quân sang đánh nước ta.
Tình hình nước Âu Lạc lúc đó đang suy yếu
Dương Đình Nghệ, người lãnh đạo quân dân ta đánh đuổi quân Nam Hán giành thắng lợi đã bị giết chết
Các quan lại trong triều đình tranh giành ngôi vua
Câu 7 : Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta dưới sự chỉ huy của:
Tô Định
Hoằng Tháo
Triệu Đà
Trọng Thủy
Câu 8: Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường :
Vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta
Tiếnquân bằng đường bộ, qua biên giới phía Bắc vào nước ta
Tiến vào nước ta bằng cả đường bộ và đường thủy
Tiến quân từ biên giới phía Tây (qua Lào) vào nước ta
Câu 9: Để chặn giặc trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã dùng kế:
Xây kè trên sông để chặn thuyền giặc
Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng
Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc khi chúng tiến vào
Cho thuyền của quân ta ra tận ngoài khơi đánh địch khi chúng vừa đến
Câu 10: Sau khi đánh thắng quân Nam Hán (938), Ngô Quyền đã:
Lên ngôi vua (năm 939), xưng là Ngô Vương, chọn Cổ Loa làm kinh đô
Lên ngôi vua, chọn Hoa Lư làm kinh đô
Lên ngôi vua, chọn Đường Lâm làm kinh đô
Lên ngôi vua, chọn Đại La làm kinh đô
Câu 11: Chọn ý chưa đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Lần đầu tiên ta giành được độc lập
Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước
Khẳng định trí thông minh, sức mạnh đoàn kết, truyền thống yêu nước của dân ta
Câu 12: Đánh dấu x vào ( sau câu trả lời đúng nhất.
Mưu kế tài tình của Ngô Quyền trong trận đánh Bạch Đằng là
a. Vót nhọn cọc gỗ, bịt sắt rồi chôn cọc xuống lòng sông (
b. Dùng lửa đốt kho lương thực (
c. Hai bên giáp thuyền đánh nhau (
d. Bắt sống tướng giặc
Câu 13: Chọn từ ngữ cho trước sau đây để điền vào chỗ chấm (…..) trong đoạn văn sao cho phù hợp:
( Khiêu chiến, cắm, nhử, thủy triều, hiểm yếu, che lấp)
Ngô Quyền đã dùng kế…………. (1) cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi…………………(2) ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc…………………………..(3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thanh Ly
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)