Dạy theo chuẩn
Chia sẻ bởi Tạ Xuân Thuỷ |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Dạy theo chuẩn thuộc Kể chuyện 1
Nội dung tài liệu:
LỚP BỒI DƯỠNG HÈ 2008
CẤP GIÁO DỤC TiỂU HỌC
13/8/2008
MỤC TIÊU
Chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009.
Nắm vững mục tiêu trọng tâm và những nhiệm vụ của măm học mới 2008-2009
Hướng dẫn thực hiện chương trình, dạy học theo chuẩn, thực hiện chuẩn GV, quản lý lớp học, quản lý hồ sơ, đón trẻ vào lớp 1, xây dựng ngôi trường TH hiện đại thân thiện…
ĐM PPDH: Dạy cá thể.
Đối tượng: 470 trường Tiểu học (HT, PHT, KT khối 1) và chuyên viên của 24 PGD&ĐT quận/huyện.
Tinh thần nghiêm túc - tích cực.
(Đúng giờ, không đọc báo, không nói chuyện riêng, không để ĐTDĐ reo, …)
Thực hiện chuẩn
trong dạy học Ti?U H?C
16/8/2008
.
Chương trình
Quy?t d?nh 16/2006/QĐ-BGDĐT về Chương trình GDPT ngày 5/5/2006.
Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
Mục tiêu
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp dạy học
Đánh giá
Chương trình
Nội dung
Chương trình
Sách giáo khoa
Yêu cầu cần đạt
Chuẩn
Kiến thức, kĩ năng
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
(Điều 27-Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005)
MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Mục tiêu giáo dục tiểu học được cụ thể hóa ở mục tiêu các môn học và các hoạt động giáo dục.
PHẠM VI VÀ CẤU TRÚC
NỘI DUNG GIÁO DỤC.
PHẠM VI VÀ CẤU TRÚC
NỘI DUNG GIÁO DỤC.
Phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đáp ứng mục tiêu giáo dục của từng môn học, hoạt động giáo dục và phù hợp với sự phát triển của cấp học.
PHẠM VI VÀ CẤU TRÚC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
1.Kế hoạch giáo dục:
Thời lượng mỗi năm ít nhất 35 tuần.
5 buổi/tuần mỗi buổi không quá 4 giờ (240 phút)
2 buổi/ngày hoặc nhiều hơn 5 buổi/tuần, mỗi ngày học không quá 7 giờ (420 phút)
Mỗi tiết học trung bình 35 phút.
.
.
PHẠM VI VÀ CẤU TRÚC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
2.Yêu cầu đối với nội dung giáo dục:
Giáo dục toàn diện; phát triển cân đối, hài hòa.
Tính phổ thông, cơ bản, hiện đại, hướng nghiệp, có hệ thống; chú trọng thực hành, gắn với thực tiễn, phù hợp tâm sinh lí lứa tuổi.
Thực hiện phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sánh tạo của học sinh, bồi dưỡng năng lực tự học.
Tính thống nhất của chương trình, vận dụng phù hợp vùng miền, nhà trường và các nhóm đối tượng hs.
Tiếp cận giáo dục các nước phát triển.
CHUẨN KiẾN THỨC – KĨ NĂNG
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
SGK
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
(Quản lý, dạy học, đánh giá theo chuẩn)
Chuẩn
Quản lý, chỉ đạo
Đánh giá
Dạy học
Thực hiện chuẩn trong dạy học
(Tồn tại tình trạng dạy học, đánh giá theo SGK)
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Chuẩn: Mức độ cần đạt tối thiểu
SGK: - Phản ánh chuẩn
- Tạo cơ hội phát triển tối đa năng lực HS
Chuẩn
SGK
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Phát triển
Sách giáo khoa
Chuẩn
(tối thiểu)
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Đối với học sinh, sau một giai đoạn học tập (một bài, một lớp, một cấp học):
Đạt trình độ chuẩn (chuẩn tối thiểu)
Phát triển hết khả năng (không hạn chế)
Trên cơ sở xác định đúng chuẩn của từng bài học GV cần vận dụng linh hoạt SGK cho phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Mức 3
(Chuẩn cho HS Giỏi )
Mức 2
(Chuẩn cho HS Khá )
Mức 1
(Chuẩn cho HS TB
Chuẩn tối thiểu )
Sách giáo khoa
Học sinh
Dạy học theo chuẩn
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Chuẩn trong dạy học:
Mức 1: Đạt chuẩn với tất cả HS (Phép cộng)
Mức 2: Đạt chuẩn với HS khá (Tính giá trị biểu thức, tìm x)
Mức 3: Đạt chuẩn với HS giỏi (GiảI toán)
Thực hiện chuẩn trong dạy học:
Tất cả HS phải đạt chuẩn (mức 1)
HS khá đạt ở trình độ cao hơn (mức 2)
HS giỏi đạt ở trình độ cao hơn (mức 3)
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Xác định chuẩn tối thiểu theo chương trình ban hành kèm theo QĐ: 16/2006/QĐ-BGDĐT (Vụ GDTH sẽ biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn trong dạy học)
Xác định, phân loại đúng đối tượng dạy học
Điều chỉnh chuẩn mức 2, mức 3 cho phù hợp
Đánh giá theo chuẩn tối thiểu
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC & HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC
1.PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC.
Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sánh tạo của học sinh;
Phù hợp đặc trưng môn học, đối tượng hs, điều kiện lớp học.
Bồi dưỡng năng lực tự học, khả năng hợp tác.
SGK và phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu của PP GD
2.HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC
Bao gồm hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, trong và ngoài nhà trường.
Cân đối, hài hòa.
GV chủ động lựa chọn, vận dụng phù hợp với nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể.
CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ GIÁO DỤC
CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Phù hợp với đặc trưng của môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học.
Nhằm xác định
mức độ đạt được mục tiêu giáo dục,
làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục
Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Khách quan, toàn diện, khoa học ,trung thực.
Căn cứ chuẩn.
Phối hợp đánh giá (thường xuyên-định kỳ; GV-HS; nhà trường-gia đình,cộng đồng)
Kết hợp trắc nghiệm-tự luận-các hình thức khác.
Sử dụng công cụ đánh giá.
CHƯƠNG TRÌNH
Là cơ sở xây dựng kế hoạch dạy học.
Khi triển khai chương trình và SGK, không bắt buộc GV thực hiện một cách máy móc, hình thức (như dạy đúng tuần, đúng tiết, đúng thời lượng của mỗi tiết)
quan trọng là phân phối nội dung chương trình hợp lí phù hợp với đối tượng hs sao cho cuối năm học tất cả hs trong mỗi lớp đạt được yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng .
(CV 9832/BGDĐT-GDTH ngày 1/9/2006)
CHƯƠNG TRÌNH
Thực hiện linh hoạt
Đảm bảo vừa sức
Phù hợp địa phương.
Đúng chuẩn kiến thức kỹ năng.
Dạy học đối với các môn Nghệ thuật, Thể dục, hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Phù hợp điều kiện GV, CSVC, địa phương.
Coi trọng thực hành vận dụng, giảm yêu cầu về kĩ thuật.
Hình thức linh hoạt, tích hợp lồng ghép
CHƯƠNG TRÌNH
Giáo dục địa phương: thực hiện theo công văn số 5982/BGD&ĐT ngày 7/7/2008.
Hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn: thực hiện theo công văn số 9890/BGD&ĐT ngày 17/9/2007.
Hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho đối tượng học sinh giỏi ở TH: thực hiện theo công văn số 10398/BGD&ĐT ngày 28/9/2007.
DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Tổ chức cho GV :
Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng
Nắm vững tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn và phương pháp dạy học các môn học.
Thực hiện việc điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Xây dựng kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi.
Tỉ lệ kiến thức nhớ được
qua các hình thức tiếp nhận
TỔ CHỨC THỰC HiỆN
CBQL phải làm cho GV nhận thức được vấn đề: thực hiện chuẩn trong dạy học.
Làm cho GV am hiểu vấn đề để sáng tạo, vận dụng vào trong giảng dạy.
Tổ chức chuyên đề, hội thảo, … triển khai, dự giờ rút kinh nghiệm căn cứ theo chuẩn.
Mục tiêu GD do Unesco đưa ra là: GD cho trẻ:
Học để làm người.
Học để biết.
Học để làm.
Học để cùng chung sống.
Thùc hiÖn chuÈn trong d¹y häc TiỂU HỌC
CẤP GIÁO DỤC TiỂU HỌC
13/8/2008
MỤC TIÊU
Chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009.
Nắm vững mục tiêu trọng tâm và những nhiệm vụ của măm học mới 2008-2009
Hướng dẫn thực hiện chương trình, dạy học theo chuẩn, thực hiện chuẩn GV, quản lý lớp học, quản lý hồ sơ, đón trẻ vào lớp 1, xây dựng ngôi trường TH hiện đại thân thiện…
ĐM PPDH: Dạy cá thể.
Đối tượng: 470 trường Tiểu học (HT, PHT, KT khối 1) và chuyên viên của 24 PGD&ĐT quận/huyện.
Tinh thần nghiêm túc - tích cực.
(Đúng giờ, không đọc báo, không nói chuyện riêng, không để ĐTDĐ reo, …)
Thực hiện chuẩn
trong dạy học Ti?U H?C
16/8/2008
.
Chương trình
Quy?t d?nh 16/2006/QĐ-BGDĐT về Chương trình GDPT ngày 5/5/2006.
Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
Mục tiêu
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp dạy học
Đánh giá
Chương trình
Nội dung
Chương trình
Sách giáo khoa
Yêu cầu cần đạt
Chuẩn
Kiến thức, kĩ năng
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
(Điều 27-Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005)
MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Mục tiêu giáo dục tiểu học được cụ thể hóa ở mục tiêu các môn học và các hoạt động giáo dục.
PHẠM VI VÀ CẤU TRÚC
NỘI DUNG GIÁO DỤC.
PHẠM VI VÀ CẤU TRÚC
NỘI DUNG GIÁO DỤC.
Phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đáp ứng mục tiêu giáo dục của từng môn học, hoạt động giáo dục và phù hợp với sự phát triển của cấp học.
PHẠM VI VÀ CẤU TRÚC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
1.Kế hoạch giáo dục:
Thời lượng mỗi năm ít nhất 35 tuần.
5 buổi/tuần mỗi buổi không quá 4 giờ (240 phút)
2 buổi/ngày hoặc nhiều hơn 5 buổi/tuần, mỗi ngày học không quá 7 giờ (420 phút)
Mỗi tiết học trung bình 35 phút.
.
.
PHẠM VI VÀ CẤU TRÚC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
2.Yêu cầu đối với nội dung giáo dục:
Giáo dục toàn diện; phát triển cân đối, hài hòa.
Tính phổ thông, cơ bản, hiện đại, hướng nghiệp, có hệ thống; chú trọng thực hành, gắn với thực tiễn, phù hợp tâm sinh lí lứa tuổi.
Thực hiện phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sánh tạo của học sinh, bồi dưỡng năng lực tự học.
Tính thống nhất của chương trình, vận dụng phù hợp vùng miền, nhà trường và các nhóm đối tượng hs.
Tiếp cận giáo dục các nước phát triển.
CHUẨN KiẾN THỨC – KĨ NĂNG
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
SGK
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
(Quản lý, dạy học, đánh giá theo chuẩn)
Chuẩn
Quản lý, chỉ đạo
Đánh giá
Dạy học
Thực hiện chuẩn trong dạy học
(Tồn tại tình trạng dạy học, đánh giá theo SGK)
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Chuẩn: Mức độ cần đạt tối thiểu
SGK: - Phản ánh chuẩn
- Tạo cơ hội phát triển tối đa năng lực HS
Chuẩn
SGK
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Phát triển
Sách giáo khoa
Chuẩn
(tối thiểu)
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Đối với học sinh, sau một giai đoạn học tập (một bài, một lớp, một cấp học):
Đạt trình độ chuẩn (chuẩn tối thiểu)
Phát triển hết khả năng (không hạn chế)
Trên cơ sở xác định đúng chuẩn của từng bài học GV cần vận dụng linh hoạt SGK cho phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Mức 3
(Chuẩn cho HS Giỏi )
Mức 2
(Chuẩn cho HS Khá )
Mức 1
(Chuẩn cho HS TB
Chuẩn tối thiểu )
Sách giáo khoa
Học sinh
Dạy học theo chuẩn
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Chuẩn trong dạy học:
Mức 1: Đạt chuẩn với tất cả HS (Phép cộng)
Mức 2: Đạt chuẩn với HS khá (Tính giá trị biểu thức, tìm x)
Mức 3: Đạt chuẩn với HS giỏi (GiảI toán)
Thực hiện chuẩn trong dạy học:
Tất cả HS phải đạt chuẩn (mức 1)
HS khá đạt ở trình độ cao hơn (mức 2)
HS giỏi đạt ở trình độ cao hơn (mức 3)
Thực hiện chuẩn trong dạy học
Xác định chuẩn tối thiểu theo chương trình ban hành kèm theo QĐ: 16/2006/QĐ-BGDĐT (Vụ GDTH sẽ biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn trong dạy học)
Xác định, phân loại đúng đối tượng dạy học
Điều chỉnh chuẩn mức 2, mức 3 cho phù hợp
Đánh giá theo chuẩn tối thiểu
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC & HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC
1.PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC.
Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sánh tạo của học sinh;
Phù hợp đặc trưng môn học, đối tượng hs, điều kiện lớp học.
Bồi dưỡng năng lực tự học, khả năng hợp tác.
SGK và phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu của PP GD
2.HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC
Bao gồm hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, trong và ngoài nhà trường.
Cân đối, hài hòa.
GV chủ động lựa chọn, vận dụng phù hợp với nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể.
CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ GIÁO DỤC
CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Phù hợp với đặc trưng của môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học.
Nhằm xác định
mức độ đạt được mục tiêu giáo dục,
làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục
Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Khách quan, toàn diện, khoa học ,trung thực.
Căn cứ chuẩn.
Phối hợp đánh giá (thường xuyên-định kỳ; GV-HS; nhà trường-gia đình,cộng đồng)
Kết hợp trắc nghiệm-tự luận-các hình thức khác.
Sử dụng công cụ đánh giá.
CHƯƠNG TRÌNH
Là cơ sở xây dựng kế hoạch dạy học.
Khi triển khai chương trình và SGK, không bắt buộc GV thực hiện một cách máy móc, hình thức (như dạy đúng tuần, đúng tiết, đúng thời lượng của mỗi tiết)
quan trọng là phân phối nội dung chương trình hợp lí phù hợp với đối tượng hs sao cho cuối năm học tất cả hs trong mỗi lớp đạt được yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng .
(CV 9832/BGDĐT-GDTH ngày 1/9/2006)
CHƯƠNG TRÌNH
Thực hiện linh hoạt
Đảm bảo vừa sức
Phù hợp địa phương.
Đúng chuẩn kiến thức kỹ năng.
Dạy học đối với các môn Nghệ thuật, Thể dục, hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Phù hợp điều kiện GV, CSVC, địa phương.
Coi trọng thực hành vận dụng, giảm yêu cầu về kĩ thuật.
Hình thức linh hoạt, tích hợp lồng ghép
CHƯƠNG TRÌNH
Giáo dục địa phương: thực hiện theo công văn số 5982/BGD&ĐT ngày 7/7/2008.
Hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn: thực hiện theo công văn số 9890/BGD&ĐT ngày 17/9/2007.
Hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho đối tượng học sinh giỏi ở TH: thực hiện theo công văn số 10398/BGD&ĐT ngày 28/9/2007.
DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Tổ chức cho GV :
Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng
Nắm vững tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn và phương pháp dạy học các môn học.
Thực hiện việc điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Xây dựng kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi.
Tỉ lệ kiến thức nhớ được
qua các hình thức tiếp nhận
TỔ CHỨC THỰC HiỆN
CBQL phải làm cho GV nhận thức được vấn đề: thực hiện chuẩn trong dạy học.
Làm cho GV am hiểu vấn đề để sáng tạo, vận dụng vào trong giảng dạy.
Tổ chức chuyên đề, hội thảo, … triển khai, dự giờ rút kinh nghiệm căn cứ theo chuẩn.
Mục tiêu GD do Unesco đưa ra là: GD cho trẻ:
Học để làm người.
Học để biết.
Học để làm.
Học để cùng chung sống.
Thùc hiÖn chuÈn trong d¹y häc TiỂU HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Xuân Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)