Dạy thêm + Tuyển tập đề thi HKII Văn 7
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hoa |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Dạy thêm + Tuyển tập đề thi HKII Văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo án Dạy thêm Văn 7 Học kì 2
& Tuyển tập đề thi cuối năm
Buổi 1 :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP TỤC NGỮ VÀ VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs củng cố kiến thức đã học về tục ngữ và văn nghị luận
Rèn kĩ năng làm trắc nghiệm khách quan, nhận biết tục ngữ và luận điểm trong bài văn nghịluận
B. Chuẩn bị của thầy và trò
1.Thầy :hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm
2.Trò: nắm vũng kiến thức trên lớp về văn nghị luận và tục ngữ
C.Tiến trình tổ chức các hạot động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
A.Trắc nghiệm
Câu 1:Tục ngữ nào không đúc rút kinh ngiệm dự đoán nắng ma
A. Trăng quầng trời hạn, trănng tán trời ma
B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma
C. Tháng tam nắng rám trái bởi
D. Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma
Câu3: Câu nào không đúng về văn nghị luận?
A. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục
B. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, hiện tợng một cách sinh động
C. Nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe một ý kiến, quan điểm, một nhận định
D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét trong văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề xó thực trong đời sống mới có ý nghĩa
Câu 6: Dòng nào không đúng về tục ngữ
A. Ngắn gọn
B. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh
C. Các vế thờng đối nhau cả về nội dung và hình thức
D. Thờng có vần, nhất là vần chân
Câu 10: Một bài văn nghị luận phải có những yếu tố nào?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Lập luận
D. Cả 3 ý kiến trên
D. Một bộ phận của cơ thể (mặt ngời), phía bên trong caủi sự vật
Câu 12: Câu nào có ý nghĩa giống như câu tục ngữ “đói cho sạch, rách cho thơm”
A.Giấy rách phải giữ lấy lề
B.Ăn trông nồi, ngồi trông hớng
C.Ăn phải nhai, nói phải nghĩ
D.Đói Ăn vụng, túng làm liều
Câu 13: Câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Chơi chữ
C. Biện pháp ẩn dụ
D. Nhân hóa
Câu 16: Dòng nào không là luận đểm của đề bài “Thể dục thể thao là họat động cần thiết và bổ ích cho cuộc sống con ngời”
A. Họat động thể dục thể thao chỉ nên thực hiện với gnời trẻ tuổi
B. Thể dục thể thao giúp con ngời có một cơ thể khỏa m,ạnh
C. Thể dục thể thao giúp con ngời rèn luyện tính kiên trì, nhận nại và tinh thần đoàn kết
D. Con ngời cần luyện tập thể dục thể thao
*CẢM NHẬN CÁI HAY CÁI ĐẸP CỦA CÂU TỤC NGỮ
" Một mặt người bằng mời mặt của"
Câu tục ngữ tôn vinh giá trị của con ngời. Chữ mặt đợc sử dụng độc đáo, mặt ngời chỉ tình ngời, con ngời, giá trị con ngời; Mặt của- chỉ tiền của, vàng bạc..lấy mặt ngời so sánh với mặt của nhân dân ta chỉ rõ: Tiền bạc, của cải đã quýa những cái đáng quý hơn la tình ngời, giá trị con ngời
"Cái răng cái tóc là góc con ngời"
Cái răng, cái tóc là hai nét đẹp bên gnoài của con ngời, góc con ngời – nó đã thể hiện một phần tính cách, nhân phẩm con ngời. Câu tục ng khuyên chúng ta phải biết chú ý về mặt hình thức, bới chính hình thức bên ngoài phẩn ảnh một phần con ngời bên trong
" Đói cho sạch rách cho thơm"
Đói rách- ẩn dụ về ngời có hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm, rách áo
Cho là giữ lấy, sạch và thơm ẩn dụ cho cách sống không tham lam, có lòng tự trọng
Câu tục ngữ nêu lên một kinh nghiệm sống, bài học làm ngời: Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, đừng vì nghèo đói mà sa ngã.
"Học ăn học nói, học gói học mở"
Câu tục ngữ nêu lên bài học giao tiếp, ứng xử. Phải cẩn trọng khôn khéo tế nhị trong lời ăn tiếng nói trong mọi cử chỉ không đợc thô lỗ cục cằn.
Câu tục ngữ có 4 vế, bài học làm ngời, con ngời văn hóa sống đẹp đợc đúc kết trong 4 chữ học. Câu tục ngữ dạt chúng ta biết sống tốt hơn đẹp hơn.
" Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không
& Tuyển tập đề thi cuối năm
Buổi 1 :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP TỤC NGỮ VÀ VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs củng cố kiến thức đã học về tục ngữ và văn nghị luận
Rèn kĩ năng làm trắc nghiệm khách quan, nhận biết tục ngữ và luận điểm trong bài văn nghịluận
B. Chuẩn bị của thầy và trò
1.Thầy :hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm
2.Trò: nắm vũng kiến thức trên lớp về văn nghị luận và tục ngữ
C.Tiến trình tổ chức các hạot động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
A.Trắc nghiệm
Câu 1:Tục ngữ nào không đúc rút kinh ngiệm dự đoán nắng ma
A. Trăng quầng trời hạn, trănng tán trời ma
B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma
C. Tháng tam nắng rám trái bởi
D. Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma
Câu3: Câu nào không đúng về văn nghị luận?
A. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục
B. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, hiện tợng một cách sinh động
C. Nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe một ý kiến, quan điểm, một nhận định
D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét trong văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề xó thực trong đời sống mới có ý nghĩa
Câu 6: Dòng nào không đúng về tục ngữ
A. Ngắn gọn
B. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh
C. Các vế thờng đối nhau cả về nội dung và hình thức
D. Thờng có vần, nhất là vần chân
Câu 10: Một bài văn nghị luận phải có những yếu tố nào?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Lập luận
D. Cả 3 ý kiến trên
D. Một bộ phận của cơ thể (mặt ngời), phía bên trong caủi sự vật
Câu 12: Câu nào có ý nghĩa giống như câu tục ngữ “đói cho sạch, rách cho thơm”
A.Giấy rách phải giữ lấy lề
B.Ăn trông nồi, ngồi trông hớng
C.Ăn phải nhai, nói phải nghĩ
D.Đói Ăn vụng, túng làm liều
Câu 13: Câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Chơi chữ
C. Biện pháp ẩn dụ
D. Nhân hóa
Câu 16: Dòng nào không là luận đểm của đề bài “Thể dục thể thao là họat động cần thiết và bổ ích cho cuộc sống con ngời”
A. Họat động thể dục thể thao chỉ nên thực hiện với gnời trẻ tuổi
B. Thể dục thể thao giúp con ngời có một cơ thể khỏa m,ạnh
C. Thể dục thể thao giúp con ngời rèn luyện tính kiên trì, nhận nại và tinh thần đoàn kết
D. Con ngời cần luyện tập thể dục thể thao
*CẢM NHẬN CÁI HAY CÁI ĐẸP CỦA CÂU TỤC NGỮ
" Một mặt người bằng mời mặt của"
Câu tục ngữ tôn vinh giá trị của con ngời. Chữ mặt đợc sử dụng độc đáo, mặt ngời chỉ tình ngời, con ngời, giá trị con ngời; Mặt của- chỉ tiền của, vàng bạc..lấy mặt ngời so sánh với mặt của nhân dân ta chỉ rõ: Tiền bạc, của cải đã quýa những cái đáng quý hơn la tình ngời, giá trị con ngời
"Cái răng cái tóc là góc con ngời"
Cái răng, cái tóc là hai nét đẹp bên gnoài của con ngời, góc con ngời – nó đã thể hiện một phần tính cách, nhân phẩm con ngời. Câu tục ng khuyên chúng ta phải biết chú ý về mặt hình thức, bới chính hình thức bên ngoài phẩn ảnh một phần con ngời bên trong
" Đói cho sạch rách cho thơm"
Đói rách- ẩn dụ về ngời có hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm, rách áo
Cho là giữ lấy, sạch và thơm ẩn dụ cho cách sống không tham lam, có lòng tự trọng
Câu tục ngữ nêu lên một kinh nghiệm sống, bài học làm ngời: Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, đừng vì nghèo đói mà sa ngã.
"Học ăn học nói, học gói học mở"
Câu tục ngữ nêu lên bài học giao tiếp, ứng xử. Phải cẩn trọng khôn khéo tế nhị trong lời ăn tiếng nói trong mọi cử chỉ không đợc thô lỗ cục cằn.
Câu tục ngữ có 4 vế, bài học làm ngời, con ngời văn hóa sống đẹp đợc đúc kết trong 4 chữ học. Câu tục ngữ dạt chúng ta biết sống tốt hơn đẹp hơn.
" Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hoa
Dung lượng: 582,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)