DẠY LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà |
Ngày 12/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: DẠY LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nguyên nhân
Chưa có nhận thức đúng đắn
Chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành và từng người
Chưa bảo đảm sự hài hoà giữa PTKTvới BVMT, thường chỉ chú trọng đến tăng trưởng kinh tế
Nguồn lực đầu tư rất hạn chế;
Quản lý nhà nước về môi trường còn nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm.
Yêu cầu
Cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động,
Sự đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành
Đặc biệt trong tổ chức, triển khai thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong toàn Đảng và toàn xã hội.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng ban đầu về môi trường tự nhiên ( cây cối, các con vật, Mặt Trời, Trái Đất,…) và môi trường nhân tạo ( nhà ở, trường học, làng mạc, phố phường,…)
- Biết và kể được một số hoạt động của con người làm cho môi trường bị ô nhiễm.
- Biết và nêu được một số ảnh hưởng của môi trường sống chung quanh đến sức khỏe của con người .
- Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
I. MỤC TIÊU:
2. Thái độ, tình cảm :
- Yêu quý thiên nhiên, mong muốn được tham gia bảo vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người .
- Có thái độ tích cực đối với việc bảo vệ môi trường ; phê phán các hành động phá hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường.
I. MỤC TIÊU:
3. Kĩ năng, hành vi:
- Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường.
- Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi.
- Thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường .
1. Khái niệm tích hợp:
- Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
2. Các nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 1:
Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường
Nguyên tắc 2:
Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.
Nguyên tắc 3:
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.
3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục môi trường
Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục môi trường, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
- Mức độ liên hệ: các kiến thức giáo dục môi trường không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục môi trường.
a. Mức độ toàn phần :
Đối với các bài học tích hợp giáo dục BVMT ở mức độ toàn phần, giáo viên cần giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học. Như vậy cũng chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường.
Một số điểm cần lưu ý về các mức độ giáo dục:
b. Mức độ bộ phận :
Khi dạy học các bài học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức độ bộ phận, giáo viên cần lưu ý:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học.
- Xác định nội dung giáo dục BVMT có thể tích hợp vào bài học.
- Nội dung giáo dục BVMT có thể tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học ?
- Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì ?
b. Mức độ bộ phận :
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn, đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục BVMT (bộ phận kiến thức có nội dung giáo dục BVMT). Giáo viên cần lưu ý khi dạy học tích hợp giáo dục BVMT phải thật nhẹ nhàng, phù hợp, đạt mục tiêu của bài học theo yêu cầu của bộ môn và mục tiêu giáo dục BVMT, không gò ép nội dung không liên quan với giáo dục BVMT.
c. Mức độ liên hệ :
Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức chuẩn bị nội dung tích hợp tích hợp và những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, tiến tới trang bị cho các em kĩ năng sống và học tập thích ứng với sự phát triển bền vững. Đối với những bài học lồng ghép ở mức độ này, khi tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên vẫn phải chú ý sao cho các hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn. Đồng thời chú ý hướng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng nội dung hoạt động theo hướng liên hệ giáo dục BVMT một cách tự nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với các đặc trưng bộ môn.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT
1. Phương pháp:
Khi dạy học tích hợp giáo dục BVMT giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn như:
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trò chơi.
- Phương pháp tìm hiểu, điều tra.
- Phương pháp vấn đáp,....
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT
1.Hình thức dạy học:
Giáo dục BVMT không chỉ được thực hiện tích hợp trong các tiết học trên lớp (trong lớp, ngoài lớp) mà còn được giáo dục thông qua các hoạt động khác như: thực hành giữ gìn trường, lớp sạch sẽ; trang trí lớp học đẹp,…
Hoạt động giáo dục BVMT có thể tiến hành với cả lớp hoặc nhóm học sinh.
Kiến thức
- Hình thành ở học sinh những kiến thức, hiếu biết và kĩ năng cơ bản, sẽ hữu ích khi các em cần tiếp xúc với các vấn đề môi trường.
Kĩ năng
- Chú trọng đến thông tin, sự kiện, những hoạt động thực tế nhằm thu hoạch tri thức và rèn luyện kĩ năng.
- Cung cấp lí thuyết về các quá trình tự nhiên, xã hội có liên quan đến môi trường.
2) Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường
1. GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƯỜNG
Tiềm năng
- Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, nói, đọc, viết có phán xét. Nhân tố này hỗ trợ cho quá trình hình thành hành vi tốt, thái độ đúng đối với môi trường.
Tham gia
- Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích việc sử dụng hợp lí các giá trị môi trường hôm nay và mai sau.
Kinh nghiệm
- Hình thành khả năng đánh giá, ra quyết định trước những vấn đề môi trường, khả năng lựa chọn giải pháp có tính bền vững.
2. GIÁO DỤC VÌ MÔI TRƯỜNG
3. GIÁO DỤC TRONG MÔI TRƯỜNG
Phán xét
- Đề cao các cơ hội giúp học sinh gặt hái những kinh nghiệm hoặc được giáo dục trực tiếp trong môi trường (như ở trường học, địa phương…).
Hành vi, thái độ
- Đề cao quyền công dân của học sinh đối với các quan tâm chung về môi trường. Quá trình tham gia trực tiếp các hoạt động môi trường sẽ thúc đẩy, củng cố, phát triển các tri thức kĩ năng đã có, thay đổi hành vi, thái độ và đánh giá.
Giá trị
- Đối với việc học: kích thích hứng thú và óc sáng tạo. Đối với việc dạy: môi trường là một nguồn tư liệu và công cụ sư phạm vô tận.
Chưa có nhận thức đúng đắn
Chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành và từng người
Chưa bảo đảm sự hài hoà giữa PTKTvới BVMT, thường chỉ chú trọng đến tăng trưởng kinh tế
Nguồn lực đầu tư rất hạn chế;
Quản lý nhà nước về môi trường còn nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm.
Yêu cầu
Cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động,
Sự đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành
Đặc biệt trong tổ chức, triển khai thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong toàn Đảng và toàn xã hội.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng ban đầu về môi trường tự nhiên ( cây cối, các con vật, Mặt Trời, Trái Đất,…) và môi trường nhân tạo ( nhà ở, trường học, làng mạc, phố phường,…)
- Biết và kể được một số hoạt động của con người làm cho môi trường bị ô nhiễm.
- Biết và nêu được một số ảnh hưởng của môi trường sống chung quanh đến sức khỏe của con người .
- Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
I. MỤC TIÊU:
2. Thái độ, tình cảm :
- Yêu quý thiên nhiên, mong muốn được tham gia bảo vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người .
- Có thái độ tích cực đối với việc bảo vệ môi trường ; phê phán các hành động phá hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường.
I. MỤC TIÊU:
3. Kĩ năng, hành vi:
- Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường.
- Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi.
- Thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường .
1. Khái niệm tích hợp:
- Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
2. Các nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 1:
Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường
Nguyên tắc 2:
Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.
Nguyên tắc 3:
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.
3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục môi trường
Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục môi trường, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
- Mức độ liên hệ: các kiến thức giáo dục môi trường không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục môi trường.
a. Mức độ toàn phần :
Đối với các bài học tích hợp giáo dục BVMT ở mức độ toàn phần, giáo viên cần giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học. Như vậy cũng chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường.
Một số điểm cần lưu ý về các mức độ giáo dục:
b. Mức độ bộ phận :
Khi dạy học các bài học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức độ bộ phận, giáo viên cần lưu ý:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học.
- Xác định nội dung giáo dục BVMT có thể tích hợp vào bài học.
- Nội dung giáo dục BVMT có thể tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học ?
- Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì ?
b. Mức độ bộ phận :
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn, đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục BVMT (bộ phận kiến thức có nội dung giáo dục BVMT). Giáo viên cần lưu ý khi dạy học tích hợp giáo dục BVMT phải thật nhẹ nhàng, phù hợp, đạt mục tiêu của bài học theo yêu cầu của bộ môn và mục tiêu giáo dục BVMT, không gò ép nội dung không liên quan với giáo dục BVMT.
c. Mức độ liên hệ :
Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức chuẩn bị nội dung tích hợp tích hợp và những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, tiến tới trang bị cho các em kĩ năng sống và học tập thích ứng với sự phát triển bền vững. Đối với những bài học lồng ghép ở mức độ này, khi tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên vẫn phải chú ý sao cho các hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn. Đồng thời chú ý hướng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng nội dung hoạt động theo hướng liên hệ giáo dục BVMT một cách tự nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với các đặc trưng bộ môn.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT
1. Phương pháp:
Khi dạy học tích hợp giáo dục BVMT giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn như:
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trò chơi.
- Phương pháp tìm hiểu, điều tra.
- Phương pháp vấn đáp,....
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT
1.Hình thức dạy học:
Giáo dục BVMT không chỉ được thực hiện tích hợp trong các tiết học trên lớp (trong lớp, ngoài lớp) mà còn được giáo dục thông qua các hoạt động khác như: thực hành giữ gìn trường, lớp sạch sẽ; trang trí lớp học đẹp,…
Hoạt động giáo dục BVMT có thể tiến hành với cả lớp hoặc nhóm học sinh.
Kiến thức
- Hình thành ở học sinh những kiến thức, hiếu biết và kĩ năng cơ bản, sẽ hữu ích khi các em cần tiếp xúc với các vấn đề môi trường.
Kĩ năng
- Chú trọng đến thông tin, sự kiện, những hoạt động thực tế nhằm thu hoạch tri thức và rèn luyện kĩ năng.
- Cung cấp lí thuyết về các quá trình tự nhiên, xã hội có liên quan đến môi trường.
2) Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường
1. GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƯỜNG
Tiềm năng
- Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, nói, đọc, viết có phán xét. Nhân tố này hỗ trợ cho quá trình hình thành hành vi tốt, thái độ đúng đối với môi trường.
Tham gia
- Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích việc sử dụng hợp lí các giá trị môi trường hôm nay và mai sau.
Kinh nghiệm
- Hình thành khả năng đánh giá, ra quyết định trước những vấn đề môi trường, khả năng lựa chọn giải pháp có tính bền vững.
2. GIÁO DỤC VÌ MÔI TRƯỜNG
3. GIÁO DỤC TRONG MÔI TRƯỜNG
Phán xét
- Đề cao các cơ hội giúp học sinh gặt hái những kinh nghiệm hoặc được giáo dục trực tiếp trong môi trường (như ở trường học, địa phương…).
Hành vi, thái độ
- Đề cao quyền công dân của học sinh đối với các quan tâm chung về môi trường. Quá trình tham gia trực tiếp các hoạt động môi trường sẽ thúc đẩy, củng cố, phát triển các tri thức kĩ năng đã có, thay đổi hành vi, thái độ và đánh giá.
Giá trị
- Đối với việc học: kích thích hứng thú và óc sáng tạo. Đối với việc dạy: môi trường là một nguồn tư liệu và công cụ sư phạm vô tận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 1,80MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)