DAY HS CACH HOC TRONG LỚP GHÉP
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Ủy |
Ngày 12/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: DAY HS CACH HOC TRONG LỚP GHÉP thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHẦN 4.
Dạy học sinh cách học
trong lớp ghép
Đồng Xoài 29/10/2009
Bình Phước,2009
1
Tại sao phải dạy HS cách học
Thế nào là dạy HS cách học ?
ND dạy HS cách học trong lớp ghép
XD Nền nếp học tập
Hình thành Kỹ năng HT độc lập
Hình thành Kỹ năng HT theo nhóm
HD HS đặt câu hỏi để học
Hình thành KN tự đánh giá
Dạy HS cách học trong MT lớp ghép
Bình Phước,2009
2
Mục tiêu
Sau khi học xong Chuyên đề này HV có khả năng:
-Sử dụng hiệu quả các hình thức tổ chức dạy - học ở LG.
-Giúp HS LG hình thành và rèn luyện một số kĩ năng học tập hiệu quả: kĩ năng học cá nhân, kĩ năng học với bạn trong nhóm nhỏ, kĩ năng học chung cả lớp, kĩ năng tự đánh giá trong môi trường học tập LG.
Bình Phước,2009
3
Bình Phước,2009
4
1.Tại sao phải dạy học sinh cách học ?
- HS chưa biết cách học.
- Đặc điểm của HS tiểu học: tính cách chưa ổn định, các em hay tự ty, mặc cảm về bản thân.
- Xuất phát từ đặc điểm của lớp ghép: trong đó các em học ở môi trường có nhiều đối tượng và trình độ lớp khác nhau phải hoạt động độc lập tích cực.
Tuy nhiên, trong môi trường này bạn cần:
+ Phát huy tiềm năng của từng học sinh vượt khó trong học tập cũng như trong cuộc sống của mình.
+Giáo dục ý thức tự vươn lên, phát huy khả năng của từng học sinh để chiếm lĩnh tri thức mới trong môi trường học tập.
Bình Phước,2009
5
Cần đổi mới việc “ dạy học sinh cách học”
Tập trung vào ghi nhớ chính xác (Tai/mắt)
HS học chủ yếu bằng TAI
Chủ yếu nghe, nhìn
Theo sự “dạy dỗ của người lớn”
Sự hợp tác trong học tập với các bạn không rõ ràng
HS học bằng nhiều giác quan
Trở thành nhu cầu
và “bắt buộc”
Sự năng động, sáng tạo
và chủ động
Thông qua nhiều hình thức cảm nhận của trẻ em/ tay & giác quan
Tập trung vào nghĩa ( thông qua các giác quan và sự vận động của cơ thể)
Bình Phước,2009
6
Ý nghĩa của việc dạy HS cách học
-Hình thành cách học cho HS tiểu học
-Hình thành kỹ năng học cá nhân (độc lập/ trong nhóm nhỏ)
-GV sẽ tổ chức có hiệu quả bài học trong hoàn cảnh LG
-Hình thành thói quen và khả năng tự học suốt đời.
Bình Phước,2009
7
2.Thế nào là dạy học sinh cách học?
Dạy: là truyền đạt, bày nhủ cho người khác biết kiến thức văn hoá, kỹ thuật, đạo đức.
Cách: là lối, phương thức diễn ra một hoạt động.
Học: là tìm tòi, thu nhận kiến thức, luyện tập, kĩ năng được truyền giảng hoặc từ sách vở.
(theo từ điển TV-1998)
Như vậy, có thể hiểu dạy học sinh cách học là giúp cho các em biết tìm tòi, phát hiện kiến thức, kĩ thuật theo phương thức hoạt động hợp lý.
Bình Phước,2009
8
3.Nội dung Dạy học sinh cách học trong môi trường lớp ghép:
Bình Phước,2009
9
3.1 Xây dựng nền nếp học tập:
Các thầy cô hãy giải quyết các yêu cầu của câu a,b,c1,c2,c3 (Tài liệu trang 43-45) vào giấy A4
Bình Phước,2009
10
Xây dựng nề nếp học tập cho HS lớp ghép:
-Thống nhất các kí hiệu đơn giản,dễ hiểu để chỉ những HĐ trong các hoạt động.
-Các dấu hiệu dùng để trao đổi giữa HS&GV.
-Các quy định khác do GV và HS cùng thống nhất (Cách SD ĐDHT,giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn,…)
3.2. Hình thành kỹ năng học tập độc lập cho HS:
Nhóm .:Hãy nêu những việc giáo viên phải làm để duy trì học tập cá nhân HS trong LG? Xác định mức độ rất quan trọng; quan trọng; không quan trọng của từng việc cụ thể ? (Câu a, trang 47)
Nhóm ..: Hãy nêu những việc quan trọng HS phải làm để: xác định được nhiệm vụ bản thân; thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, kiểm tra và báo cáo kết quả làm được ?
Bình Phước,2009
11
Những việc quan trọng HS phải làm
Biết rõ nhiệm vụ mình phải làm.
Biết xác định những khó khăn vướng mắc
Biết tìm mối quan hệ giữa câu hỏi với những kiến thức đã biết
Cần vạch ra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của mình
Tự định hướng đến đích một cách đầy đủ và tốt nhất, đi từ dễ đến khó, từ câu đầu đến câu cuối.
Biết tìm sự hỗ trợ bên ngoài: SGK, sách tham khảo, vở ghi bài, các bạn, GV.
Cần trình bày bài làm một cách rõ ràng nhất
Cần xem lại những việc mình đã làm , sửa chữa và hoàn thiện bài làm
Bình Phước,2009
12
Làm thế nào để hình thành và rèn cho trẻ những kĩ năng học tập độc lập?
Tập cho trẻ một số những kĩ năng sau:
Tạo hứng thú học tập
Biết cách xác định yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra.
Chú ý về thời gian ; những phương tiện, công cụ hay sự trợ giúp có thể có được khi cần.
Tập trung vào nhiệm vụ đang làm và cố gắng để tìm ra những cách giải quyết khác nhau cho 1 vấn đề;
Chú ý sử dụng những loại bài, câu hỏi kích thích sự nghi vấn của trẻ, đòi hỏi trẻ phải phát hiện vấn đề và biết đặt ra những câu hỏi để học.
Rèn cho trẻ cách trình bày tường minh và biết cách biện luận cho các công việc của mình.
Bình Phước,2009
13
Học cá nhân
Hãy trao đổi với người bên cạnh nội dung sau:
1.Hãy nêu những hoạt động học cá nhân của HS trong LG?
2.Chia sẻ kinh nghiệm của các thầy, cô về việc giúp HS có được những kĩ năng tự học cá nhân?
Bình Phước,2009
14
Tự học cá nhân
- Tập cách tự đọc SGK, tài liệu theo các phương thức khác nhau: đọc thành tiếng, đọc thầm; đọc có ghi chép; đọc có xúc cảm; đọc để tìm từ khó đọc, từ chưa hiểu nghĩa; đọc để tìm câu khó đọc; đọc để trả lời câu hỏi; đọc để tóm tắt nội dung đoạn/bài văn...
Tập các kĩ năng học trên lớp: làm việc với các đồ dùng học tập; với các phiếu giao việc của GV; tìm các phương pháp khác nhau suy nghĩ trả lời câu hỏi/ làm bài tập...
Bình Phước,2009
15
Tự học cá nhân (tt)
Mô tả/ trình bày lại được công việc đã làm trước nhóm/cả lớp ;
Tự đánh giá được kết quả thực hiện của bản thân. Biết nhận ra hạn chế/ sai sót của bản thân và tìm cách khắc phục/sửa chữa;
Chủ động tham gia trong các hoạt động học tập và vui chơi của lớp để có thể trở thành người điều hành giỏi/người quản trò giỏi.
Bình Phước,2009
16
3.3. Hình thành kỹ năng học cùng bạn trong nhóm:
Hãy chia sẻ kinh nghiệm trong việc giúp HS có được những kĩ năng trong việc học cùng bạn trong nhóm nhỏ?
Xác định yêu cầu với HS khi hoạt động nhóm: trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm với nhóm? Yêu cầu nào là khó nhất với HS của bạn?
Bình Phước,2009
17
Vai trò của nhóm học tập độc lập trong lớp ghép
Trong một lớp học có 2 NTĐ, nếu cả 2 nhóm cùng học bài mới thì sẽ có 1 NTĐ phải tự đọc (ít nhất là 1 phần trong SGK) để tự khai thác kiến thức nội dung của bài học.
Làm việc trong nhóm tự học tập, học sinh học bằng cách làm chứ không phải bằng cách nghe GV giảng. Các em có điều kiện để thảo luận với nhau về những thông tin, chia sẻ kinh nghiệm của mỗi người.
HS có nhiều cơ hội hơn để diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, mở rộng hiểu biết, suy nghĩ và phát triển kỹ năng nói. Do đó kiến thức mà các em đã thu nhận sẽ được cọ xát và củng cố vững vàng hơn.
Bình Phước,2009
18
Vai trò của nhóm học tập độc lập trong lớp ghép (tt)
-Các em học thêm được cách suy nghĩ, lập luận của bạn. Điều này giúp trẻ trưởng thành nhanh chóng hơn. Quan hệ bình đẳng, thân ái giữa các thành viên trong nhóm là môi trường thuận lợi để trẻ tập dượt, mạnh dạn bộc lộ và tự khẳng định mình, giúp trẻ thêm tự tin trong học tập và tin vào chính mình.
- Kinh nghiệm giao tiếp, khả năng nhận thức, kĩ năng tự đánh giá của trẻ được bộc lộ và phát triển.
Bình Phước,2009
19
Xác định trách nhiệm của HS khi cùng bạn
trong nhóm học tập độc lập
Trách nhiệm cá nhân:
+Nhận phân công của nhóm
+Đề xuất ý kiến riêng
+Thực hiện nhiệm vụ được giao
+Đề nghị bạn giúp khi cần
+Trao đổi thông tin
+Báo cáo công việc
Trách nhiệm với nhóm:
+Giúp bạn khi cần
+Động viên nhắc nhở bạn
+Lắng nghe ý kiến của người khác
+Thừa nhận sự đóng góp của người khác
+Góp ý cho công việc của bạn
+Tiếp nhận các ý kiến khác
Bình Phước,2009
20
Tóm lại:
Hoạt động cùng các bạn trong nhóm là một cách rất tốt để các em học được cách sống và cách làm việc cùng người khác.
Do đó trong quá trình tổ chức học nhóm, Gv cần chú tạo điều kiện để các em chia sẻ, tâm sự với nhau, quan tâm giúp đỡ nhau chứ không chỉ nhằm giải quyết một công việc cụ thể.
Bình Phước,2009
21
Ví dụ minh họa nhóm học tập độc lập
1.NTĐ A tự học Tập đọc, NTĐ B GV sẽ giảng 1 phần ND bài mới. GV dùng phiếu giao việc cho nhóm trưởng điều hành bước đọc văn bản (câu, đoạn, cả bài, từ/câu khó đọc, từ khó về nghĩa…Thời gian cho hoạt này khoảng từ 7-10 phút đủ để GV giảng một phần bài mới cho NTĐ B.
2.Khi NTĐ B được giao làm bài tập hoặc thực hành nội dung nào đó (khoảng 7-10 phút) thì GV quay sang làm việc với NTĐ A: Xem lại kết quả các hoạt động đã giao cho nhóm và hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động: Tìm hiểu nội dung bài đọc.
Bình Phước,2009
22
3.4/ Giúp HS đặt câu hỏi để học:
Câu hỏi thảo luận:
1.Việc đặt câu hỏi có vai trò như thế nào trong học tập?
2.Chúng ta sẽ làm gì để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi?
Bình Phước,2009
23
Bình Phước,2009
24
Giúp HS đặt câu hỏi để học:
-Bit Ỉt cu hi ĩng giĩp HS tin b nhanh hn trong hc tp bi l khi cc em Ỉt cu hi tc l thĨ hiƯn s kht khao hiĨu bit, tm ti, khm ph cđa cc em; tch cc t duy, c kh nng pht hiƯn ra vn Ị, kh nng nh híng trong hc tp
-Gv cn khuyn khch v to c hi Ĩ HS Ỉt cu hi trong cc tnh hung cơ thĨ.
Cách khuyến khích HS đặt câu hỏi
1.Giúp HS suy nghĩ, tìm từ ngữ và diễn đạt thành những câu hỏi.
Đôi khi học sinh muốn hỏi bạn nhưng các em không biết cách diễn đạt câu hỏi hoặc là nội dung câu hỏi lại không phù hợp với điều học sinh muốn hỏi.
**GV cần chú ý giúp học sinh:
-Hiểu rõ mục đích hỏi: Hỏi ai? Nội dung gì?
Bình Phước,2009
25
Biết cách diễn đạt câu hỏi cũng như sử dụng những từ để hỏi trong tiếng Việt như : Ai? Cái gì? ở đâu? Tại sao? Như thế nào? Để làm gì? …
VD: đưa ra trước lớp 1 vật như cái cốc, bức tranh… khuyến khích HS hỏi bất kì những điều gì liên quan tới cái cốc hoặc bức tranh đó.
Bình Phước,2009
26
2. Khích lệ HS đặt câu hỏi, trân trọng và sẵn sàng tạo cơ hội cho HS:
Bạn cần khuyến khích và tạo cơ hội để học sinh tự đặt câu hỏi. Điều này rất quan trọng để các em mạnh dạn tự tin nêu câu hỏi hay những thắc mắc của bản thân.
Khi giao việc cho học sinh, bạn cần gợi ý để giúp các em hiểu rõ nhiệm vụ được giao. Mặt khác, khi trình bày xong một vấn đề nào đó bạn có thể khuyến khích HS nêu câu hỏi bằng những lời khích lệ như:
Bình Phước,2009
27
- Hình như em có điều gì muốn hỏi cô?
- Cô và các bạn đang chờ ý kiến của em?
- Cô thấy nhiều em muốn phát biểu lắm, ai sẽ phát biểu trước nào?
Khi học sinh nêu câu hỏi cũng có thể đúng nhưng cũng có thể là sai, song thái độ của bạn trước câu hỏi đúng cần phải khen ngợi, động viên.
Ví dụ: Câu hỏi của em rất hay, em cần phát huy. Còn nếu câu hỏi của học sinh là sai thì tuyệt đối bạn không được chê bai hoặc làm cho học sinh xấu hổ.
Bình Phước,2009
28
-Yêu cầu HS đặt câu hỏi: “Có ai muốn đặt câu hỏi cho bạn A về những gì bạn ấy đã làm không?”
-Cho HS hỏi lẫn nhau : “A, đề nghị em hỏi bạn khác xem bạn nghĩ gì? Bạn có ý kiến gì?
Bình Phước,2009
29
3. Với những câu hỏi của HS mà GV chưa trả lời được, hãy đưa ra trước lớp, lôi kéo HS vào cùng tìm câu trả lời (“hoãn binh” nếu cần thiết)
Bình Phước,2009
30
Những câu hỏi hay
Những câu hỏi mở thực sự khiến trẻ phải suy nghĩ:
Em nghĩ thế nào?
Làm sao em biết?
Tại sao em lại nghĩ vậy?
Em có lí do không? Sao em lại có thể chắc chắn như vậy?
Có phải điều này luôn như thế?
Liệu có cách/lí do/ý tưởng khác không?
Nếu … thì sao? Nếu không… thì sao?
Theo em thì cái gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Bình Phước,2009
31
Một câu hỏi hay khiến người ta phải động não. Nó tạo ra thách thức đối với tư duy.
Đánh giá:
Liệu có bao giờ là đúng nếu ăn cắp/ nói dối/ giết ai đó?
So sánh, đánh giá:
Hai bức ảnh/ bài khóa/ hành động này giống nhau ở chỗ nào?
bức ảnh/ bài khóa/ hành động nào tốt hơn? Tại sao?
Bình Phước,2009
32
Những câu hỏi gợi ý và đào sâu
Tại sao em lại nghĩ rằng?.... Sao em biết….?
Em có thể nói thêm về…? Em có thể cho tôi biết ý em nói gì?
Điều gì sẽ xảy ra nếu….? Liệu có thể là…?
Bình Phước,2009
33
Đặt câu hỏi còn khó hơn trả lời
Bình Phước,2009
34
Bình Phước,2009
35
Bình Phước,2009
36
Bình Phước,2009
37
Bình Phước,2009
38
3.5.Dạy học sinh biết tự đánh giá để học
+Giúp HS nhận thức được mặt mạnh yếu, những tiến bộ của bản thân để điều chỉnh hành vi cho phù hợp.
+Nâng cao ý thức trách nhiệm với việc học tập, lòng tự tin vào bản thân.
+Rèn luyện thói quen và khả năng tự đánh giá.
Bình Phước,2009
39
Làm thế nào để giúp HS phát triển kĩ năng tự đánh giá
+ Hướng dẫn HS tự đối chiếu bài làm của mình với kết quả đúng.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau
+ Sử dụng các HS giỏi, khá ở nhóm có trình độ cao hơn
+Nên lưu ý HS về thái độ khi đánh giá bài của bạn: Cần trung thực, thẳng thắn, nhẹ nhàng, không nên chê bai, dè bỉu...
Bình Phước,2009
40
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô đã chú ý lắng nghe.
Chào tạm biệt!
Bình Phước,2009
41
Dạy học sinh cách học
trong lớp ghép
Đồng Xoài 29/10/2009
Bình Phước,2009
1
Tại sao phải dạy HS cách học
Thế nào là dạy HS cách học ?
ND dạy HS cách học trong lớp ghép
XD Nền nếp học tập
Hình thành Kỹ năng HT độc lập
Hình thành Kỹ năng HT theo nhóm
HD HS đặt câu hỏi để học
Hình thành KN tự đánh giá
Dạy HS cách học trong MT lớp ghép
Bình Phước,2009
2
Mục tiêu
Sau khi học xong Chuyên đề này HV có khả năng:
-Sử dụng hiệu quả các hình thức tổ chức dạy - học ở LG.
-Giúp HS LG hình thành và rèn luyện một số kĩ năng học tập hiệu quả: kĩ năng học cá nhân, kĩ năng học với bạn trong nhóm nhỏ, kĩ năng học chung cả lớp, kĩ năng tự đánh giá trong môi trường học tập LG.
Bình Phước,2009
3
Bình Phước,2009
4
1.Tại sao phải dạy học sinh cách học ?
- HS chưa biết cách học.
- Đặc điểm của HS tiểu học: tính cách chưa ổn định, các em hay tự ty, mặc cảm về bản thân.
- Xuất phát từ đặc điểm của lớp ghép: trong đó các em học ở môi trường có nhiều đối tượng và trình độ lớp khác nhau phải hoạt động độc lập tích cực.
Tuy nhiên, trong môi trường này bạn cần:
+ Phát huy tiềm năng của từng học sinh vượt khó trong học tập cũng như trong cuộc sống của mình.
+Giáo dục ý thức tự vươn lên, phát huy khả năng của từng học sinh để chiếm lĩnh tri thức mới trong môi trường học tập.
Bình Phước,2009
5
Cần đổi mới việc “ dạy học sinh cách học”
Tập trung vào ghi nhớ chính xác (Tai/mắt)
HS học chủ yếu bằng TAI
Chủ yếu nghe, nhìn
Theo sự “dạy dỗ của người lớn”
Sự hợp tác trong học tập với các bạn không rõ ràng
HS học bằng nhiều giác quan
Trở thành nhu cầu
và “bắt buộc”
Sự năng động, sáng tạo
và chủ động
Thông qua nhiều hình thức cảm nhận của trẻ em/ tay & giác quan
Tập trung vào nghĩa ( thông qua các giác quan và sự vận động của cơ thể)
Bình Phước,2009
6
Ý nghĩa của việc dạy HS cách học
-Hình thành cách học cho HS tiểu học
-Hình thành kỹ năng học cá nhân (độc lập/ trong nhóm nhỏ)
-GV sẽ tổ chức có hiệu quả bài học trong hoàn cảnh LG
-Hình thành thói quen và khả năng tự học suốt đời.
Bình Phước,2009
7
2.Thế nào là dạy học sinh cách học?
Dạy: là truyền đạt, bày nhủ cho người khác biết kiến thức văn hoá, kỹ thuật, đạo đức.
Cách: là lối, phương thức diễn ra một hoạt động.
Học: là tìm tòi, thu nhận kiến thức, luyện tập, kĩ năng được truyền giảng hoặc từ sách vở.
(theo từ điển TV-1998)
Như vậy, có thể hiểu dạy học sinh cách học là giúp cho các em biết tìm tòi, phát hiện kiến thức, kĩ thuật theo phương thức hoạt động hợp lý.
Bình Phước,2009
8
3.Nội dung Dạy học sinh cách học trong môi trường lớp ghép:
Bình Phước,2009
9
3.1 Xây dựng nền nếp học tập:
Các thầy cô hãy giải quyết các yêu cầu của câu a,b,c1,c2,c3 (Tài liệu trang 43-45) vào giấy A4
Bình Phước,2009
10
Xây dựng nề nếp học tập cho HS lớp ghép:
-Thống nhất các kí hiệu đơn giản,dễ hiểu để chỉ những HĐ trong các hoạt động.
-Các dấu hiệu dùng để trao đổi giữa HS&GV.
-Các quy định khác do GV và HS cùng thống nhất (Cách SD ĐDHT,giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn,…)
3.2. Hình thành kỹ năng học tập độc lập cho HS:
Nhóm .:Hãy nêu những việc giáo viên phải làm để duy trì học tập cá nhân HS trong LG? Xác định mức độ rất quan trọng; quan trọng; không quan trọng của từng việc cụ thể ? (Câu a, trang 47)
Nhóm ..: Hãy nêu những việc quan trọng HS phải làm để: xác định được nhiệm vụ bản thân; thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, kiểm tra và báo cáo kết quả làm được ?
Bình Phước,2009
11
Những việc quan trọng HS phải làm
Biết rõ nhiệm vụ mình phải làm.
Biết xác định những khó khăn vướng mắc
Biết tìm mối quan hệ giữa câu hỏi với những kiến thức đã biết
Cần vạch ra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của mình
Tự định hướng đến đích một cách đầy đủ và tốt nhất, đi từ dễ đến khó, từ câu đầu đến câu cuối.
Biết tìm sự hỗ trợ bên ngoài: SGK, sách tham khảo, vở ghi bài, các bạn, GV.
Cần trình bày bài làm một cách rõ ràng nhất
Cần xem lại những việc mình đã làm , sửa chữa và hoàn thiện bài làm
Bình Phước,2009
12
Làm thế nào để hình thành và rèn cho trẻ những kĩ năng học tập độc lập?
Tập cho trẻ một số những kĩ năng sau:
Tạo hứng thú học tập
Biết cách xác định yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra.
Chú ý về thời gian ; những phương tiện, công cụ hay sự trợ giúp có thể có được khi cần.
Tập trung vào nhiệm vụ đang làm và cố gắng để tìm ra những cách giải quyết khác nhau cho 1 vấn đề;
Chú ý sử dụng những loại bài, câu hỏi kích thích sự nghi vấn của trẻ, đòi hỏi trẻ phải phát hiện vấn đề và biết đặt ra những câu hỏi để học.
Rèn cho trẻ cách trình bày tường minh và biết cách biện luận cho các công việc của mình.
Bình Phước,2009
13
Học cá nhân
Hãy trao đổi với người bên cạnh nội dung sau:
1.Hãy nêu những hoạt động học cá nhân của HS trong LG?
2.Chia sẻ kinh nghiệm của các thầy, cô về việc giúp HS có được những kĩ năng tự học cá nhân?
Bình Phước,2009
14
Tự học cá nhân
- Tập cách tự đọc SGK, tài liệu theo các phương thức khác nhau: đọc thành tiếng, đọc thầm; đọc có ghi chép; đọc có xúc cảm; đọc để tìm từ khó đọc, từ chưa hiểu nghĩa; đọc để tìm câu khó đọc; đọc để trả lời câu hỏi; đọc để tóm tắt nội dung đoạn/bài văn...
Tập các kĩ năng học trên lớp: làm việc với các đồ dùng học tập; với các phiếu giao việc của GV; tìm các phương pháp khác nhau suy nghĩ trả lời câu hỏi/ làm bài tập...
Bình Phước,2009
15
Tự học cá nhân (tt)
Mô tả/ trình bày lại được công việc đã làm trước nhóm/cả lớp ;
Tự đánh giá được kết quả thực hiện của bản thân. Biết nhận ra hạn chế/ sai sót của bản thân và tìm cách khắc phục/sửa chữa;
Chủ động tham gia trong các hoạt động học tập và vui chơi của lớp để có thể trở thành người điều hành giỏi/người quản trò giỏi.
Bình Phước,2009
16
3.3. Hình thành kỹ năng học cùng bạn trong nhóm:
Hãy chia sẻ kinh nghiệm trong việc giúp HS có được những kĩ năng trong việc học cùng bạn trong nhóm nhỏ?
Xác định yêu cầu với HS khi hoạt động nhóm: trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm với nhóm? Yêu cầu nào là khó nhất với HS của bạn?
Bình Phước,2009
17
Vai trò của nhóm học tập độc lập trong lớp ghép
Trong một lớp học có 2 NTĐ, nếu cả 2 nhóm cùng học bài mới thì sẽ có 1 NTĐ phải tự đọc (ít nhất là 1 phần trong SGK) để tự khai thác kiến thức nội dung của bài học.
Làm việc trong nhóm tự học tập, học sinh học bằng cách làm chứ không phải bằng cách nghe GV giảng. Các em có điều kiện để thảo luận với nhau về những thông tin, chia sẻ kinh nghiệm của mỗi người.
HS có nhiều cơ hội hơn để diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, mở rộng hiểu biết, suy nghĩ và phát triển kỹ năng nói. Do đó kiến thức mà các em đã thu nhận sẽ được cọ xát và củng cố vững vàng hơn.
Bình Phước,2009
18
Vai trò của nhóm học tập độc lập trong lớp ghép (tt)
-Các em học thêm được cách suy nghĩ, lập luận của bạn. Điều này giúp trẻ trưởng thành nhanh chóng hơn. Quan hệ bình đẳng, thân ái giữa các thành viên trong nhóm là môi trường thuận lợi để trẻ tập dượt, mạnh dạn bộc lộ và tự khẳng định mình, giúp trẻ thêm tự tin trong học tập và tin vào chính mình.
- Kinh nghiệm giao tiếp, khả năng nhận thức, kĩ năng tự đánh giá của trẻ được bộc lộ và phát triển.
Bình Phước,2009
19
Xác định trách nhiệm của HS khi cùng bạn
trong nhóm học tập độc lập
Trách nhiệm cá nhân:
+Nhận phân công của nhóm
+Đề xuất ý kiến riêng
+Thực hiện nhiệm vụ được giao
+Đề nghị bạn giúp khi cần
+Trao đổi thông tin
+Báo cáo công việc
Trách nhiệm với nhóm:
+Giúp bạn khi cần
+Động viên nhắc nhở bạn
+Lắng nghe ý kiến của người khác
+Thừa nhận sự đóng góp của người khác
+Góp ý cho công việc của bạn
+Tiếp nhận các ý kiến khác
Bình Phước,2009
20
Tóm lại:
Hoạt động cùng các bạn trong nhóm là một cách rất tốt để các em học được cách sống và cách làm việc cùng người khác.
Do đó trong quá trình tổ chức học nhóm, Gv cần chú tạo điều kiện để các em chia sẻ, tâm sự với nhau, quan tâm giúp đỡ nhau chứ không chỉ nhằm giải quyết một công việc cụ thể.
Bình Phước,2009
21
Ví dụ minh họa nhóm học tập độc lập
1.NTĐ A tự học Tập đọc, NTĐ B GV sẽ giảng 1 phần ND bài mới. GV dùng phiếu giao việc cho nhóm trưởng điều hành bước đọc văn bản (câu, đoạn, cả bài, từ/câu khó đọc, từ khó về nghĩa…Thời gian cho hoạt này khoảng từ 7-10 phút đủ để GV giảng một phần bài mới cho NTĐ B.
2.Khi NTĐ B được giao làm bài tập hoặc thực hành nội dung nào đó (khoảng 7-10 phút) thì GV quay sang làm việc với NTĐ A: Xem lại kết quả các hoạt động đã giao cho nhóm và hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động: Tìm hiểu nội dung bài đọc.
Bình Phước,2009
22
3.4/ Giúp HS đặt câu hỏi để học:
Câu hỏi thảo luận:
1.Việc đặt câu hỏi có vai trò như thế nào trong học tập?
2.Chúng ta sẽ làm gì để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi?
Bình Phước,2009
23
Bình Phước,2009
24
Giúp HS đặt câu hỏi để học:
-Bit Ỉt cu hi ĩng giĩp HS tin b nhanh hn trong hc tp bi l khi cc em Ỉt cu hi tc l thĨ hiƯn s kht khao hiĨu bit, tm ti, khm ph cđa cc em; tch cc t duy, c kh nng pht hiƯn ra vn Ị, kh nng nh híng trong hc tp
-Gv cn khuyn khch v to c hi Ĩ HS Ỉt cu hi trong cc tnh hung cơ thĨ.
Cách khuyến khích HS đặt câu hỏi
1.Giúp HS suy nghĩ, tìm từ ngữ và diễn đạt thành những câu hỏi.
Đôi khi học sinh muốn hỏi bạn nhưng các em không biết cách diễn đạt câu hỏi hoặc là nội dung câu hỏi lại không phù hợp với điều học sinh muốn hỏi.
**GV cần chú ý giúp học sinh:
-Hiểu rõ mục đích hỏi: Hỏi ai? Nội dung gì?
Bình Phước,2009
25
Biết cách diễn đạt câu hỏi cũng như sử dụng những từ để hỏi trong tiếng Việt như : Ai? Cái gì? ở đâu? Tại sao? Như thế nào? Để làm gì? …
VD: đưa ra trước lớp 1 vật như cái cốc, bức tranh… khuyến khích HS hỏi bất kì những điều gì liên quan tới cái cốc hoặc bức tranh đó.
Bình Phước,2009
26
2. Khích lệ HS đặt câu hỏi, trân trọng và sẵn sàng tạo cơ hội cho HS:
Bạn cần khuyến khích và tạo cơ hội để học sinh tự đặt câu hỏi. Điều này rất quan trọng để các em mạnh dạn tự tin nêu câu hỏi hay những thắc mắc của bản thân.
Khi giao việc cho học sinh, bạn cần gợi ý để giúp các em hiểu rõ nhiệm vụ được giao. Mặt khác, khi trình bày xong một vấn đề nào đó bạn có thể khuyến khích HS nêu câu hỏi bằng những lời khích lệ như:
Bình Phước,2009
27
- Hình như em có điều gì muốn hỏi cô?
- Cô và các bạn đang chờ ý kiến của em?
- Cô thấy nhiều em muốn phát biểu lắm, ai sẽ phát biểu trước nào?
Khi học sinh nêu câu hỏi cũng có thể đúng nhưng cũng có thể là sai, song thái độ của bạn trước câu hỏi đúng cần phải khen ngợi, động viên.
Ví dụ: Câu hỏi của em rất hay, em cần phát huy. Còn nếu câu hỏi của học sinh là sai thì tuyệt đối bạn không được chê bai hoặc làm cho học sinh xấu hổ.
Bình Phước,2009
28
-Yêu cầu HS đặt câu hỏi: “Có ai muốn đặt câu hỏi cho bạn A về những gì bạn ấy đã làm không?”
-Cho HS hỏi lẫn nhau : “A, đề nghị em hỏi bạn khác xem bạn nghĩ gì? Bạn có ý kiến gì?
Bình Phước,2009
29
3. Với những câu hỏi của HS mà GV chưa trả lời được, hãy đưa ra trước lớp, lôi kéo HS vào cùng tìm câu trả lời (“hoãn binh” nếu cần thiết)
Bình Phước,2009
30
Những câu hỏi hay
Những câu hỏi mở thực sự khiến trẻ phải suy nghĩ:
Em nghĩ thế nào?
Làm sao em biết?
Tại sao em lại nghĩ vậy?
Em có lí do không? Sao em lại có thể chắc chắn như vậy?
Có phải điều này luôn như thế?
Liệu có cách/lí do/ý tưởng khác không?
Nếu … thì sao? Nếu không… thì sao?
Theo em thì cái gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Bình Phước,2009
31
Một câu hỏi hay khiến người ta phải động não. Nó tạo ra thách thức đối với tư duy.
Đánh giá:
Liệu có bao giờ là đúng nếu ăn cắp/ nói dối/ giết ai đó?
So sánh, đánh giá:
Hai bức ảnh/ bài khóa/ hành động này giống nhau ở chỗ nào?
bức ảnh/ bài khóa/ hành động nào tốt hơn? Tại sao?
Bình Phước,2009
32
Những câu hỏi gợi ý và đào sâu
Tại sao em lại nghĩ rằng?.... Sao em biết….?
Em có thể nói thêm về…? Em có thể cho tôi biết ý em nói gì?
Điều gì sẽ xảy ra nếu….? Liệu có thể là…?
Bình Phước,2009
33
Đặt câu hỏi còn khó hơn trả lời
Bình Phước,2009
34
Bình Phước,2009
35
Bình Phước,2009
36
Bình Phước,2009
37
Bình Phước,2009
38
3.5.Dạy học sinh biết tự đánh giá để học
+Giúp HS nhận thức được mặt mạnh yếu, những tiến bộ của bản thân để điều chỉnh hành vi cho phù hợp.
+Nâng cao ý thức trách nhiệm với việc học tập, lòng tự tin vào bản thân.
+Rèn luyện thói quen và khả năng tự đánh giá.
Bình Phước,2009
39
Làm thế nào để giúp HS phát triển kĩ năng tự đánh giá
+ Hướng dẫn HS tự đối chiếu bài làm của mình với kết quả đúng.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau
+ Sử dụng các HS giỏi, khá ở nhóm có trình độ cao hơn
+Nên lưu ý HS về thái độ khi đánh giá bài của bạn: Cần trung thực, thẳng thắn, nhẹ nhàng, không nên chê bai, dè bỉu...
Bình Phước,2009
40
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô đã chú ý lắng nghe.
Chào tạm biệt!
Bình Phước,2009
41
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Ủy
Dung lượng: 2,01MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)