Dạy học và Kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức KN KT môn Nhạc THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Dạy học và Kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức KN KT môn Nhạc THCS thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Tập huấn
dạy học và kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng
trong Chương trình giáo dục phổ thông
Môn Âm nhạc – THCS
tìm hiểu về chuẩn kt-kn
1. Chuẩn KT-KN là gì?
2. Vai trò của Chuẩn KT-KN trong dạy học và kiểm tra đánh giá?
3. Mối quan hệ giữa mục tiêu của môn học và Chuẩn KT-KN?
4. Dạy học như thế nào là bám sát Chuẩn KT-KN? Điều chỉnh Chuẩn KT-KN như thế nào cho phù hợp với các vùng miền, các đối tượng HS khác nhau (yếu kém, TB, khá, giỏi)?
5. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực như thế nào để bám sát Chuẩn KT-KN?
6. Kiểm tra, đánh giá như thế nào để bám sát Chuẩn KT-KN?
7. Xây dựng đề kiểm tra như thế nào là cơ bản, nâng cao?
8. Làm thế nào để dạy học và kiểm tra đánh giá theo Chuẩn KT-KN không có độ vênh?
9. Sử dụng Chuẩn KT-KN với SGK, SGV và các tài liệu khác thế nào để dạy học và kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả?
Tài liệu 1: Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc
(5/5/2006)
I. Vị trí
II. Mục tiêu
1. Kiến thức: Cung cấp cho HS những kiến thức ÂN phù hợp về lứa tuổi ( Học hát, TĐN, Nhạc lí, ÂNTT)
2. Kĩ năng : + đúng ,hòa giọng, diễn cảm và kết hợp một số hoạt động khi hát.
+ Đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
+ Luyện tập tai nghe và cảm nhận ÂN.
3. Thái độ : + dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật ÂN nhằm phát triển hài hòa nhân cách.
+ qua ÂN làm cho tinh thần phong phú, lành mạnh, tinh thần lạc quan ,sự mạnh dạn và tự tin.
+ Khuyến khích HS nhiệt tình tham gia các hoạt động ÂN trong và ngoài nhà trường
III. Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình
IV. Nội dung
1. Các mạch nội dung
2. Kế hoạch dạy học: / tuần ( lớp 9 : ½ tiết /tuần)
3. Nội dung dạy học từng lớp:
- 6 :
+ Học hát : Học 8 bài hát ,trong đó chọn 1-2 bài dân ca VN,4-5 bài hát thiếu nhi; 1-2 bài hát nước ngoài.
+ Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh; những ký hiệu ghi cao độ, trường độ thường dung ; nhịp và phách , nhịp 2/4 ,3/4.
+ TĐN : Các bài TĐN ở giọng Đô trưởng v ới các hình nốt đen, móc đơn,trắng, đen chấm dôi, trắng chấm dôi.
+ ÂNTT : Giới thiệu một số t/g , t/p gồm : Nhạc sĩ VN có giải thưởng HCM và nhạc sĩ nổi tiếng t/g thuộc trường phái cổ điển ; sơ lược về dân ca VN; sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến; sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
- Lớp 7 ; 8;9 trong SGK/ 12-13
V. Giải thích- hướng dẫn
1. Về tên môn học ; ÂN là tên môn học được xuyên suốt từ lớp một đến lớp 9.
2. Cấu trúc chương trình: 6;7;8;9 gồm 4 phân môn……
3. Về phương pháp dạy học: Mỗi bài học đều có 2-3 nội dung của các phân môn theo hướng tích hợp; chú trọng thực hành ; có đủ những thiết bị dạy học cho bộ môn như : Nhạc cụ , phương tiện nghe nhìn, sách tham khảo…; GV cần phát huy tính sáng tạo ,chủ động , sinh động ,hấp dẫn và có tác dụng giáo dục thẩm mĩ; ngoài dạy học ở trên lớp , GV nên tổ chức cho HS học tập ở ngoài trời ,đi tham quan, xem biểu diễn
dạy học và kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng
trong Chương trình giáo dục phổ thông
Môn Âm nhạc – THCS
tìm hiểu về chuẩn kt-kn
1. Chuẩn KT-KN là gì?
2. Vai trò của Chuẩn KT-KN trong dạy học và kiểm tra đánh giá?
3. Mối quan hệ giữa mục tiêu của môn học và Chuẩn KT-KN?
4. Dạy học như thế nào là bám sát Chuẩn KT-KN? Điều chỉnh Chuẩn KT-KN như thế nào cho phù hợp với các vùng miền, các đối tượng HS khác nhau (yếu kém, TB, khá, giỏi)?
5. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực như thế nào để bám sát Chuẩn KT-KN?
6. Kiểm tra, đánh giá như thế nào để bám sát Chuẩn KT-KN?
7. Xây dựng đề kiểm tra như thế nào là cơ bản, nâng cao?
8. Làm thế nào để dạy học và kiểm tra đánh giá theo Chuẩn KT-KN không có độ vênh?
9. Sử dụng Chuẩn KT-KN với SGK, SGV và các tài liệu khác thế nào để dạy học và kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả?
Tài liệu 1: Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc
(5/5/2006)
I. Vị trí
II. Mục tiêu
1. Kiến thức: Cung cấp cho HS những kiến thức ÂN phù hợp về lứa tuổi ( Học hát, TĐN, Nhạc lí, ÂNTT)
2. Kĩ năng : + đúng ,hòa giọng, diễn cảm và kết hợp một số hoạt động khi hát.
+ Đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
+ Luyện tập tai nghe và cảm nhận ÂN.
3. Thái độ : + dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật ÂN nhằm phát triển hài hòa nhân cách.
+ qua ÂN làm cho tinh thần phong phú, lành mạnh, tinh thần lạc quan ,sự mạnh dạn và tự tin.
+ Khuyến khích HS nhiệt tình tham gia các hoạt động ÂN trong và ngoài nhà trường
III. Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình
IV. Nội dung
1. Các mạch nội dung
2. Kế hoạch dạy học: / tuần ( lớp 9 : ½ tiết /tuần)
3. Nội dung dạy học từng lớp:
- 6 :
+ Học hát : Học 8 bài hát ,trong đó chọn 1-2 bài dân ca VN,4-5 bài hát thiếu nhi; 1-2 bài hát nước ngoài.
+ Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh; những ký hiệu ghi cao độ, trường độ thường dung ; nhịp và phách , nhịp 2/4 ,3/4.
+ TĐN : Các bài TĐN ở giọng Đô trưởng v ới các hình nốt đen, móc đơn,trắng, đen chấm dôi, trắng chấm dôi.
+ ÂNTT : Giới thiệu một số t/g , t/p gồm : Nhạc sĩ VN có giải thưởng HCM và nhạc sĩ nổi tiếng t/g thuộc trường phái cổ điển ; sơ lược về dân ca VN; sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến; sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
- Lớp 7 ; 8;9 trong SGK/ 12-13
V. Giải thích- hướng dẫn
1. Về tên môn học ; ÂN là tên môn học được xuyên suốt từ lớp một đến lớp 9.
2. Cấu trúc chương trình: 6;7;8;9 gồm 4 phân môn……
3. Về phương pháp dạy học: Mỗi bài học đều có 2-3 nội dung của các phân môn theo hướng tích hợp; chú trọng thực hành ; có đủ những thiết bị dạy học cho bộ môn như : Nhạc cụ , phương tiện nghe nhìn, sách tham khảo…; GV cần phát huy tính sáng tạo ,chủ động , sinh động ,hấp dẫn và có tác dụng giáo dục thẩm mĩ; ngoài dạy học ở trên lớp , GV nên tổ chức cho HS học tập ở ngoài trời ,đi tham quan, xem biểu diễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng
Dung lượng: 35,20KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)