Day hoc tich cuc
Chia sẻ bởi Đào Thị Quất |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Day hoc tich cuc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
ĐIỆN BIÊN, 28/8/2010
Người thực hiện: Đặng Thị Ngọc Hà
2
2
Phần mở đầu
Nội quy lớp học
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Nhóm và hoạt động nhóm
Tự làm đồ dùng dạy học, trang trí lớp
3
1
2
NỘI DUNG
Bạn có nhận xét gì sau hoạt động làm quen
Tại sao phải biết tên, tìm hiểu nhu cầu mong muốn ?
3
Suy ngẫm
Giới thiệu, làm quen là việc làm cần thiết đối với mỗi khóa tập huấn vì:
Mọi người biết tên, sở thích, mong muốn…của nhau, tạo môi trường học tập cởi mở, thân thiện…
Chia sẻ, giao lưu trong nhóm làm mọi người cảm thấy thoải mái, tự tin hơn
Giảng viên biết được nhu cầu, mong muốn của người học, trên cơ sở đó có những điều chỉnh phù hợp.
4
Ý nghĩa hoạt động làm quen
5
Nội qui lớp học
Child - Centred Methodology
6
Phương pháp dạy - học
lấy học sinh làm trung tâm
CCM
Xác định được cách tiếp cận dạy học lấy học sinh làm trung tâm (HS – TT).
Nhận biết các đặc trưng chính của phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Giải thích một số kĩ năng cơ bản trong dạy học lấy hoc sinh làm trung tâm.
So sánh được vai trò của giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
7
Mục tiêu
Hoạt động cá nhân: thực hiện theo 2 phương án vẽ hình: 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác (trưng bày sản phẩm nhận xét sau 2 lần vẽ)
9
Trò chơi: Xé giấy
Trò chơi: Vẽ hình
Quản trò hướng dẫn
Mọi người thực hiện theo,
không hỏi lại quản trò, không
hỏi nhau
Trò chơi: Vẽ hình
- Quản trò hướng dẫn
Mọi người thực hiện theo,
Có thể hỏi lại quản trò, và
hỏi nhau
10
Hoạt động 1: Dạy - học lấy học sinh làm
trung tâm
Trò chơi: Xé giấy
Trò chơi: rót nước
Một người bịt mắt, cầm
bình nước
Rót nước vào các chén
trong khay
Điều gì xảy ra?
Trò chơi: rót nước
Không bịt mắt
Quan sát các chén, rót nước
So sánh với tình huống 1
` Biết học sinh cần gì, còn thiếu gì? (Xuất phát từ nhu cầu)
Thầy cô hãy chia sẻ về một thành công và con đường dẫn đến thành công của mình.
13
Thành công là quá trình
TRẢI NGHIỆM
TƯƠNG TÁC
RÚT KINH NGHIỆM
Học từ kinh nghiệm đầu tiên thông qua làm, học hỏi từ thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu và khám phá.
Suy nghĩ về kinh nghiệm học tập của mình và áp dụng cho các tình huống khác nhau.
GIAO TiẾP
Trao đổi những điều đã học và cách học với người khác
Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè và học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn xung quanh.
Đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học.
Tạo cơ hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học thông qua các hoạt động.
Tăng cường mối liên hệ giữa học cá nhân và học hợp tác.
Kết hợp đánh giá của giáo viên với đánh giá của học sinh
14
Dạy - học lấy học sinh làm trung tâm
15
16
-Trò chơi “Chuyền bóng”: Nếu bóng đang trong tay ai thì người đó sẽ nêu một hiểu biết về dạy học HS – TT.
17
Hoạt động 2: Những đặc trưng của dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Những đặc trưng cơ bản của dạy học lấy HS làm TT?
19
GIÁO
VIÊN
Sử dụng hợp lí
và hiệu quả ĐDDH
Tuyên dương,
khen thưởng
khi HS có tiến bộ
Khuyến khích, gợi mở,
giao việc cho HS
thực hiện các hoạt động
theo đúng trình độ và nhu cầu
Quan tâm nhiều
đến tất cả HS
Tổ chức hoạt động
giúp đỡ và hỗ trợ
HS học tập
Chia HS theo nhóm
để việc học
có hiệu quả
ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC HS – TT
20
HỌC SINH
Học sinh tự trình
bày sản phẩm
HS hoạt động
là chủ yếu
Học sinh trực tiếp
sử dụng đồ dùng
dạy - học
Học sinh trao đổi
giúp đỡ lẫn nhau
Học sinh phát huy
tính chủ động
tích cực
HS có cơ hội
giao tiếp và trao
đổi với bạn bè
và GV
Học sinh có cơ hội
học từ những gì
các em làm.
Học sinh đánh giá
sản phẩm
của nhau.
Nêu các giai đoạn của quy trình dạy học
21
Hoạt động 3: Một số kĩ năng cơ bản thường sử dụng khi dạy học CCM
22
Thầy (cô) hãy trình bày những việc làm của GV trong từng giai đoạn của quy trình dạy học; những kĩ năng cụ thể trong từng việc.
23
Hoạt động 3: Một số kĩ năng cơ bản thường sử dụng khi dạy học CCM
24
Chuẩn bị kế hoạch bài học
Đánh giá, rút kinh nghiệm
Thực hiện kế hoạch bài học
Xác định mục tiêu
Thiết kế các hoạt động: Nội dung, PP, hình thức dạy học
Phân chia thời gian
Chuẩn bị đồ dùng dạy học và điều kiện cần thiết.
Dự kiến các tình huống sư phạm
Giao tiếp, trình bày
Giải thích, hướng dẫn, minh họa
Tổ chức thảo luận: chia nhóm, giao việc
Đặt câu hỏi: Đóng, mở, lựa chọn
Tổ chức đóng vai, trò chơi học tập
Quản lí và bao quát lớp học
Giải quyết vấn đề
Đánh giá kết quả
Đánh giá lần cuối kết quả học tập của học sinh
Sử dụng thông tin đánh giá kết quả bài học cho các bài chuẩn bị tiếp theo
Các kĩ năng cơ bản ở từng giai đoạn
Khi viết mục tiêu bài học:
- Mục tiêu phải được viết cụ thể, sử dụng các từ lượng hoá được (phát biểu, nêu được, nói được, kể.) đủ làm can cứ đánh giá kết quả bài học, không nên sử dụng các từ như: biết, hiểu, có kiến thức về,.
-Bên cạnh mục tiêu chung cho cả lớp cần có mục tiêu riêng cho nh?ng HS đặc biệt,
- Không phụ thuộc vào SGV mà cần nghiên cứu thêm các nội dung trong SGK để đưa ra được các mục tiêu cụ thể của bài học cũng như các mục tiêu ẩn trong từng yêu cầu.
Các cấp độ của quá trình nhận thức
Tạo ra cái mới : Sáng tạo
Khả năng nhìn nhận, phán xét: Đánh giá
Khái quát thành vấn đề lớn: Tổng hợp
Tách nhỏ các thành tổ của kiến thức lớn: Phân tích
Vận dụng để giải quyết vấn đề: Ứng dụng
Thông hiểu, chuyển đổi kiến thức, diễn đạt được vấn đề: Hiểu
Ghi nhớ, nhận ra, tái hiện: Nhớ
Khi đặt câu hỏi cần chú ý những nguyên tắc gì?
Khi đặt câu hỏi cần chú ý đến những nguyên tắc sau:
- Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
Câu hỏi phải đúng lúc, đúng chỗ.
Câu hỏi phải phù hợp với trình độ HS.
Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu của bài học.
Câu hỏi phải kích thích sự suy nghĩ, sự sáng tạo của HS.
Lưu ý: Không ghép 2 câu hỏi thành 1 câu hỏi móc xích.
Không hỏi về nhiều vấn đề.
Khi đặt câu hỏi cần chú ý:
- Trỏnh s? d?ng hai ki?u cõu h?i:
+ Cỏc b?n cú hi?u khụng?
+ B?n cú cõu h?i no khụng?
* Trong d?y h?c chỳng ta h?n ch? s? d?ng cõu h?i dúng.
* Cỏch d?t cõu h?i:
- Cõu h?i - ngu?i tr? l?i (Khi d?t cõu h?i hu?ng d?n t?t c? m?i ngu?i m khụng nh?m vo ai c?)
- Ngu?i tr? l?i - Cõu h?i: Khi ngu?i dú khụng chỳ ý
ho?c dnh cho nh?ng HV nhỳt nhỏt - CH v?a s?c
ng?i ho?t d?ng; - Cõu h?i húc bỳa
Một số lưu ý khi t? ch?c dúng vai
Tỡnh huống đóng vai phải phù hợp với nội dung môn học; lứa tuổi, trỡnh độ HS và điều kiện hoàn cảnh lớp học.
Tỡnh huống không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép.
Tỡnh huống phải để mở, không cho trước "kịch bản", lời thoại
Tỡnh huống cần có nhiều cách giải quyết
Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm
Nên để HS xung phong hoặc tự phân công đảm nhận các "vai diễn"
Nên khích lệ cả nh?ng HS nhút nhát cùng tham gia vào các vai. ...
Dóng vai là bắt đầu cho cuộc thảo luận, nên việc " diễn" không phải là phần chính của PP mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần "diễn" ấy.
Dóng vai và chia sẻ
Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ theo tiêu chí :
Tỡnh huống có phù hợp với môn học/ bài học ?
ý nghĩa của tỡnh huống vừa đóng là gỡ ?
Cách ứng xử của tỡnh huống đã giải quyết được vấn đề đặt ra của môn học /bài học chưa ?
Diễn xuất và đối thoại của các NV đã thể hiện đúng cảm xúc trong tỡnh huống giả định chưa ?
Cần rút kinh nghiệm gỡ về: nội dung tỡnh huống, cách thể hiện, cách ứng xử ?
Điều kiện cần thiết để trò chơi đạt hiệu quả cao.
Trò chơi phải có mục đích rõ ràng
Trò chơi phải được chuẩn bị tốt
Trò chơi phải thu hút được đông đảo HS tham gia tự gia và tích cực:
+HS tham gia nhiệt tình, tích cực, hào hứng
+HS nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi, chơi một cách thông minh, sáng tạo
+HS có ý thức thi đua giữa cá nhân và các nhóm.
+HS chơi thật thà, thẳng thắn và luôn giữ tinh thần đoàn kết, thân ái dù “thắng” hay “thua”
+Có tiêu chí thưởng phạt, có quy định và luật chơi rõ ràng, công bằng , khách quan.
-Trò chơi phải được hướng dẫn cụ thể , được chơi thử nhiều lần cho quen và rút kinh nghiệm.
33
Chuyên đề 2
NHÓM VÀ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chỉ ra được vai trò của tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học
Xác định một số kiểu nhóm và cách chia nhóm
Có kĩ năng để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả trong dạy và học.
34
Mục tiêu
35
Động não (2 phút): Nêu vai trò của hoạt động nhóm trong dạy học.
Hoạt động 1: Vai trò của hoạt động nhóm
Họạt động nhóm giúp học sinh tích cực và tham gia nhiều hơn.
Các kỹ năng giao tiếp về mặt xã hội và một số các kỹ năng sống cơ bản khác được phát triển.
Học sinh có thể diễn đạt bằng lời và chia sẻ các ý tưởng của mình với những người khác trong việc phát triển các kĩ năng ngôn ngữ.
Học sinh có thể hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
Học sinh dần dần quen với vai trò và nhiệm vụ khác nhau như vai trò trưởng nhóm, hướng dẫn và điều khiển trong nhóm, vai trò nhóm viên (thực hiện một công việc cụ thể).
Giáo viên có thể hỗ trợ cho các đối tượng học sinh theo nhu cầu khác nhau.
Học sinh được làm việc trong nhóm nhỏ sẽ dần dần tự tin hơn.
36
Vai trò của hoạt động nhóm
Lm vi?c nhúm (chia nhúm theo quõn bi)
1. Nờu cỏc ki?u nhúm v cỏc cỏch chia nhúm th?y (cụ) dó s? d?ng.
2. Nờu vai trũ c?a GV - HS trong t? ch?c ho?t d?ng nhúm.
37
Ho?t d?ng 2: Cỏch chia nhúm v t? ch?c ho?t d?ng nhúm
Các cách chia nhóm
Dếm số
Nhóm theo
tháng sinh
nhật
Mã màu
Biểu tượng
Nhãm theo
trinh ®é
Ghép hinh
ngẫu nhiên
Sở thích
Nhãm t¬ng trî
Theo cặp
Nhóm cố định,
bàn trên quay
xuống bàn dưới
Các cách chia nhóm
Chia theo
vùng
địa lí
Chia theo
độ tuổi
Chia theo
vị trí ngồi
Chọn
nhóm viên
Chia theo chuyên
môn ngiệp vụ
Chọn
Nhóm trưởng
Chia theo vÞ
trÝ c«ng t¸c
Chia theo đặc
điểm ngoại hình
Chia theo
giới tính
40
Đi xung
quanh các nhóm,
quan sát
hoạt động
Khen ngợi
và động viên HS
nói về kết quả
thảo luận
Thực hành
với một số nhóm
HS cụ thể
Đặt câu hỏi
và hỗ trợ các
nhóm HS
Vai trò của GV
41
Phân công nhiệm vụ các
thành viên trong nhóm
Tích cực tham gia
thảo luận trong nhóm
Ghi chép, tổng hợp, báo cáo
Tham gia nhận xét kết quả
thảo luận của nhóm
Đóng vai nhóm trưởng,
thư ký, báo cáo viên
Vai trò của HS khi hoạt động nhóm
Lắng nghe ý kiến của nhóm
Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả (Chia nhóm theo biểu tượng)
Thảo luận nhóm:
1. Thầy (cô) hãy thiết kế và tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập.
2. Để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, GV và HS cần lưu ý những gì?
Khi tổ chức HĐ nhóm GV và HS cần lưu ý
Đối với GV
- Lựa chọn ND phù hợp với PP học tập theo nhóm bởi nhóm không phải là cách tổ chức tốt nhất cho tất cả mọi nội dung, mọi bài học. Do đó tuỳ ND, tuỳ bài học để tổ chức HĐ nhóm.
- Phiếu giao việc vừa sức
Quy định thời gian thảo luận cụ thể trước khi các nhóm HĐ.
Thời lượng đủ để HS thảo luận.
Lệnh của GV phải rõ.
GV phải theo dõi nhóm HĐ và hỗ trợ nhóm khi cần thiết.
Trong giờ học GV cần tạo cơ hội cho HS tham gia vào các nhóm khác nhau với những bạn khác để HS có cơ hội tương tác và giao tiếp, học hỏi lẫn nhau.
Linh hoạt trong khi gọi các nhóm báo cáo.
Phải có câu hỏi tổng hợp để chốt KT.
Không làm phân tán sự chú ý của HS .
Không nên chia nhóm quá đông để tránh tình trạng một số HS ỷ lại không tham gia HĐ.
Đối với HS
Phải nắm vững nhiệm vụ của nhóm và của bản thân.
Phải hướng mặt vào nhau khi trao đổi, thảo luận.
Mỗi người phải tích cực tham gia ý kiến và phải lắng nghe.
Tuân theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
Các thành viên trong nhóm luân phiên thay đổi vai trò.
Trong nhóm có một học sinh ngồi không chú ý, ngại tham gia?
Khi thảo luận nhóm có một HS vừa nói ý kiến của mình vừa ghi luôn kết quả vào phiếu học tập?
Khi trong nhóm các em không thống nhất ý kiến?
Khi chia nhóm ngẫu nhiên mà có toàn HS yếu vào một nhóm.
Bạn sẽ làm gì trong
tình huống sau?
46
Chuyên đề 3
TỰ LÀM ĐDDH BẰNG VẬT LiỆU
RẺ TiỀN, SẴN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG
K?t thỳc ho?t d?ng ny h?c viờn cú th?
- Nêu được tầm quan trọng của đồ dùng dạy học
- Nêu được sự cần thiết của việc bổ sung ĐDDH bằng nguyên vật liệu rẻ tiền, sẵn có ở địa phương.
- Nêu được các cách để làm các loại ĐDDH đơn giản, rẻ tiền, dễ tìm nhưng đa dạng và sinh động.
- Ttổ chức để học sinh và cộng đồng hỗ trợ làm ĐDDH .
47
MỤC TIÊU
* Mỗi người nêu một ý trả lời cho câu hỏi:
? Theo bạn việc sử dụng ĐDDH tự làm bằng vật liệu rẻ tiền giải quyết được những vấn đề gì ?
- Mỗi người sẽ ghi ý kiến của mình vào phiếu, dán lên bảng theo các nhóm ý kiến
48
Hoạt động 1: Tầm quan trọng của đồ dùng dạy học tự làm bằng nguyên liệu rẻ tiền
Giới thiệu một số trích đoạn minh họa
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
ĐIỆN BIÊN, 28/8/2010
Người thực hiện: Đặng Thị Ngọc Hà
2
2
Phần mở đầu
Nội quy lớp học
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Nhóm và hoạt động nhóm
Tự làm đồ dùng dạy học, trang trí lớp
3
1
2
NỘI DUNG
Bạn có nhận xét gì sau hoạt động làm quen
Tại sao phải biết tên, tìm hiểu nhu cầu mong muốn ?
3
Suy ngẫm
Giới thiệu, làm quen là việc làm cần thiết đối với mỗi khóa tập huấn vì:
Mọi người biết tên, sở thích, mong muốn…của nhau, tạo môi trường học tập cởi mở, thân thiện…
Chia sẻ, giao lưu trong nhóm làm mọi người cảm thấy thoải mái, tự tin hơn
Giảng viên biết được nhu cầu, mong muốn của người học, trên cơ sở đó có những điều chỉnh phù hợp.
4
Ý nghĩa hoạt động làm quen
5
Nội qui lớp học
Child - Centred Methodology
6
Phương pháp dạy - học
lấy học sinh làm trung tâm
CCM
Xác định được cách tiếp cận dạy học lấy học sinh làm trung tâm (HS – TT).
Nhận biết các đặc trưng chính của phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Giải thích một số kĩ năng cơ bản trong dạy học lấy hoc sinh làm trung tâm.
So sánh được vai trò của giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
7
Mục tiêu
Hoạt động cá nhân: thực hiện theo 2 phương án vẽ hình: 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác (trưng bày sản phẩm nhận xét sau 2 lần vẽ)
9
Trò chơi: Xé giấy
Trò chơi: Vẽ hình
Quản trò hướng dẫn
Mọi người thực hiện theo,
không hỏi lại quản trò, không
hỏi nhau
Trò chơi: Vẽ hình
- Quản trò hướng dẫn
Mọi người thực hiện theo,
Có thể hỏi lại quản trò, và
hỏi nhau
10
Hoạt động 1: Dạy - học lấy học sinh làm
trung tâm
Trò chơi: Xé giấy
Trò chơi: rót nước
Một người bịt mắt, cầm
bình nước
Rót nước vào các chén
trong khay
Điều gì xảy ra?
Trò chơi: rót nước
Không bịt mắt
Quan sát các chén, rót nước
So sánh với tình huống 1
` Biết học sinh cần gì, còn thiếu gì? (Xuất phát từ nhu cầu)
Thầy cô hãy chia sẻ về một thành công và con đường dẫn đến thành công của mình.
13
Thành công là quá trình
TRẢI NGHIỆM
TƯƠNG TÁC
RÚT KINH NGHIỆM
Học từ kinh nghiệm đầu tiên thông qua làm, học hỏi từ thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu và khám phá.
Suy nghĩ về kinh nghiệm học tập của mình và áp dụng cho các tình huống khác nhau.
GIAO TiẾP
Trao đổi những điều đã học và cách học với người khác
Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè và học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn xung quanh.
Đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học.
Tạo cơ hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học thông qua các hoạt động.
Tăng cường mối liên hệ giữa học cá nhân và học hợp tác.
Kết hợp đánh giá của giáo viên với đánh giá của học sinh
14
Dạy - học lấy học sinh làm trung tâm
15
16
-Trò chơi “Chuyền bóng”: Nếu bóng đang trong tay ai thì người đó sẽ nêu một hiểu biết về dạy học HS – TT.
17
Hoạt động 2: Những đặc trưng của dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Những đặc trưng cơ bản của dạy học lấy HS làm TT?
19
GIÁO
VIÊN
Sử dụng hợp lí
và hiệu quả ĐDDH
Tuyên dương,
khen thưởng
khi HS có tiến bộ
Khuyến khích, gợi mở,
giao việc cho HS
thực hiện các hoạt động
theo đúng trình độ và nhu cầu
Quan tâm nhiều
đến tất cả HS
Tổ chức hoạt động
giúp đỡ và hỗ trợ
HS học tập
Chia HS theo nhóm
để việc học
có hiệu quả
ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC HS – TT
20
HỌC SINH
Học sinh tự trình
bày sản phẩm
HS hoạt động
là chủ yếu
Học sinh trực tiếp
sử dụng đồ dùng
dạy - học
Học sinh trao đổi
giúp đỡ lẫn nhau
Học sinh phát huy
tính chủ động
tích cực
HS có cơ hội
giao tiếp và trao
đổi với bạn bè
và GV
Học sinh có cơ hội
học từ những gì
các em làm.
Học sinh đánh giá
sản phẩm
của nhau.
Nêu các giai đoạn của quy trình dạy học
21
Hoạt động 3: Một số kĩ năng cơ bản thường sử dụng khi dạy học CCM
22
Thầy (cô) hãy trình bày những việc làm của GV trong từng giai đoạn của quy trình dạy học; những kĩ năng cụ thể trong từng việc.
23
Hoạt động 3: Một số kĩ năng cơ bản thường sử dụng khi dạy học CCM
24
Chuẩn bị kế hoạch bài học
Đánh giá, rút kinh nghiệm
Thực hiện kế hoạch bài học
Xác định mục tiêu
Thiết kế các hoạt động: Nội dung, PP, hình thức dạy học
Phân chia thời gian
Chuẩn bị đồ dùng dạy học và điều kiện cần thiết.
Dự kiến các tình huống sư phạm
Giao tiếp, trình bày
Giải thích, hướng dẫn, minh họa
Tổ chức thảo luận: chia nhóm, giao việc
Đặt câu hỏi: Đóng, mở, lựa chọn
Tổ chức đóng vai, trò chơi học tập
Quản lí và bao quát lớp học
Giải quyết vấn đề
Đánh giá kết quả
Đánh giá lần cuối kết quả học tập của học sinh
Sử dụng thông tin đánh giá kết quả bài học cho các bài chuẩn bị tiếp theo
Các kĩ năng cơ bản ở từng giai đoạn
Khi viết mục tiêu bài học:
- Mục tiêu phải được viết cụ thể, sử dụng các từ lượng hoá được (phát biểu, nêu được, nói được, kể.) đủ làm can cứ đánh giá kết quả bài học, không nên sử dụng các từ như: biết, hiểu, có kiến thức về,.
-Bên cạnh mục tiêu chung cho cả lớp cần có mục tiêu riêng cho nh?ng HS đặc biệt,
- Không phụ thuộc vào SGV mà cần nghiên cứu thêm các nội dung trong SGK để đưa ra được các mục tiêu cụ thể của bài học cũng như các mục tiêu ẩn trong từng yêu cầu.
Các cấp độ của quá trình nhận thức
Tạo ra cái mới : Sáng tạo
Khả năng nhìn nhận, phán xét: Đánh giá
Khái quát thành vấn đề lớn: Tổng hợp
Tách nhỏ các thành tổ của kiến thức lớn: Phân tích
Vận dụng để giải quyết vấn đề: Ứng dụng
Thông hiểu, chuyển đổi kiến thức, diễn đạt được vấn đề: Hiểu
Ghi nhớ, nhận ra, tái hiện: Nhớ
Khi đặt câu hỏi cần chú ý những nguyên tắc gì?
Khi đặt câu hỏi cần chú ý đến những nguyên tắc sau:
- Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
Câu hỏi phải đúng lúc, đúng chỗ.
Câu hỏi phải phù hợp với trình độ HS.
Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu của bài học.
Câu hỏi phải kích thích sự suy nghĩ, sự sáng tạo của HS.
Lưu ý: Không ghép 2 câu hỏi thành 1 câu hỏi móc xích.
Không hỏi về nhiều vấn đề.
Khi đặt câu hỏi cần chú ý:
- Trỏnh s? d?ng hai ki?u cõu h?i:
+ Cỏc b?n cú hi?u khụng?
+ B?n cú cõu h?i no khụng?
* Trong d?y h?c chỳng ta h?n ch? s? d?ng cõu h?i dúng.
* Cỏch d?t cõu h?i:
- Cõu h?i - ngu?i tr? l?i (Khi d?t cõu h?i hu?ng d?n t?t c? m?i ngu?i m khụng nh?m vo ai c?)
- Ngu?i tr? l?i - Cõu h?i: Khi ngu?i dú khụng chỳ ý
ho?c dnh cho nh?ng HV nhỳt nhỏt - CH v?a s?c
ng?i ho?t d?ng; - Cõu h?i húc bỳa
Một số lưu ý khi t? ch?c dúng vai
Tỡnh huống đóng vai phải phù hợp với nội dung môn học; lứa tuổi, trỡnh độ HS và điều kiện hoàn cảnh lớp học.
Tỡnh huống không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép.
Tỡnh huống phải để mở, không cho trước "kịch bản", lời thoại
Tỡnh huống cần có nhiều cách giải quyết
Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm
Nên để HS xung phong hoặc tự phân công đảm nhận các "vai diễn"
Nên khích lệ cả nh?ng HS nhút nhát cùng tham gia vào các vai. ...
Dóng vai là bắt đầu cho cuộc thảo luận, nên việc " diễn" không phải là phần chính của PP mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần "diễn" ấy.
Dóng vai và chia sẻ
Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ theo tiêu chí :
Tỡnh huống có phù hợp với môn học/ bài học ?
ý nghĩa của tỡnh huống vừa đóng là gỡ ?
Cách ứng xử của tỡnh huống đã giải quyết được vấn đề đặt ra của môn học /bài học chưa ?
Diễn xuất và đối thoại của các NV đã thể hiện đúng cảm xúc trong tỡnh huống giả định chưa ?
Cần rút kinh nghiệm gỡ về: nội dung tỡnh huống, cách thể hiện, cách ứng xử ?
Điều kiện cần thiết để trò chơi đạt hiệu quả cao.
Trò chơi phải có mục đích rõ ràng
Trò chơi phải được chuẩn bị tốt
Trò chơi phải thu hút được đông đảo HS tham gia tự gia và tích cực:
+HS tham gia nhiệt tình, tích cực, hào hứng
+HS nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi, chơi một cách thông minh, sáng tạo
+HS có ý thức thi đua giữa cá nhân và các nhóm.
+HS chơi thật thà, thẳng thắn và luôn giữ tinh thần đoàn kết, thân ái dù “thắng” hay “thua”
+Có tiêu chí thưởng phạt, có quy định và luật chơi rõ ràng, công bằng , khách quan.
-Trò chơi phải được hướng dẫn cụ thể , được chơi thử nhiều lần cho quen và rút kinh nghiệm.
33
Chuyên đề 2
NHÓM VÀ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chỉ ra được vai trò của tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học
Xác định một số kiểu nhóm và cách chia nhóm
Có kĩ năng để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả trong dạy và học.
34
Mục tiêu
35
Động não (2 phút): Nêu vai trò của hoạt động nhóm trong dạy học.
Hoạt động 1: Vai trò của hoạt động nhóm
Họạt động nhóm giúp học sinh tích cực và tham gia nhiều hơn.
Các kỹ năng giao tiếp về mặt xã hội và một số các kỹ năng sống cơ bản khác được phát triển.
Học sinh có thể diễn đạt bằng lời và chia sẻ các ý tưởng của mình với những người khác trong việc phát triển các kĩ năng ngôn ngữ.
Học sinh có thể hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
Học sinh dần dần quen với vai trò và nhiệm vụ khác nhau như vai trò trưởng nhóm, hướng dẫn và điều khiển trong nhóm, vai trò nhóm viên (thực hiện một công việc cụ thể).
Giáo viên có thể hỗ trợ cho các đối tượng học sinh theo nhu cầu khác nhau.
Học sinh được làm việc trong nhóm nhỏ sẽ dần dần tự tin hơn.
36
Vai trò của hoạt động nhóm
Lm vi?c nhúm (chia nhúm theo quõn bi)
1. Nờu cỏc ki?u nhúm v cỏc cỏch chia nhúm th?y (cụ) dó s? d?ng.
2. Nờu vai trũ c?a GV - HS trong t? ch?c ho?t d?ng nhúm.
37
Ho?t d?ng 2: Cỏch chia nhúm v t? ch?c ho?t d?ng nhúm
Các cách chia nhóm
Dếm số
Nhóm theo
tháng sinh
nhật
Mã màu
Biểu tượng
Nhãm theo
trinh ®é
Ghép hinh
ngẫu nhiên
Sở thích
Nhãm t¬ng trî
Theo cặp
Nhóm cố định,
bàn trên quay
xuống bàn dưới
Các cách chia nhóm
Chia theo
vùng
địa lí
Chia theo
độ tuổi
Chia theo
vị trí ngồi
Chọn
nhóm viên
Chia theo chuyên
môn ngiệp vụ
Chọn
Nhóm trưởng
Chia theo vÞ
trÝ c«ng t¸c
Chia theo đặc
điểm ngoại hình
Chia theo
giới tính
40
Đi xung
quanh các nhóm,
quan sát
hoạt động
Khen ngợi
và động viên HS
nói về kết quả
thảo luận
Thực hành
với một số nhóm
HS cụ thể
Đặt câu hỏi
và hỗ trợ các
nhóm HS
Vai trò của GV
41
Phân công nhiệm vụ các
thành viên trong nhóm
Tích cực tham gia
thảo luận trong nhóm
Ghi chép, tổng hợp, báo cáo
Tham gia nhận xét kết quả
thảo luận của nhóm
Đóng vai nhóm trưởng,
thư ký, báo cáo viên
Vai trò của HS khi hoạt động nhóm
Lắng nghe ý kiến của nhóm
Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả (Chia nhóm theo biểu tượng)
Thảo luận nhóm:
1. Thầy (cô) hãy thiết kế và tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập.
2. Để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, GV và HS cần lưu ý những gì?
Khi tổ chức HĐ nhóm GV và HS cần lưu ý
Đối với GV
- Lựa chọn ND phù hợp với PP học tập theo nhóm bởi nhóm không phải là cách tổ chức tốt nhất cho tất cả mọi nội dung, mọi bài học. Do đó tuỳ ND, tuỳ bài học để tổ chức HĐ nhóm.
- Phiếu giao việc vừa sức
Quy định thời gian thảo luận cụ thể trước khi các nhóm HĐ.
Thời lượng đủ để HS thảo luận.
Lệnh của GV phải rõ.
GV phải theo dõi nhóm HĐ và hỗ trợ nhóm khi cần thiết.
Trong giờ học GV cần tạo cơ hội cho HS tham gia vào các nhóm khác nhau với những bạn khác để HS có cơ hội tương tác và giao tiếp, học hỏi lẫn nhau.
Linh hoạt trong khi gọi các nhóm báo cáo.
Phải có câu hỏi tổng hợp để chốt KT.
Không làm phân tán sự chú ý của HS .
Không nên chia nhóm quá đông để tránh tình trạng một số HS ỷ lại không tham gia HĐ.
Đối với HS
Phải nắm vững nhiệm vụ của nhóm và của bản thân.
Phải hướng mặt vào nhau khi trao đổi, thảo luận.
Mỗi người phải tích cực tham gia ý kiến và phải lắng nghe.
Tuân theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
Các thành viên trong nhóm luân phiên thay đổi vai trò.
Trong nhóm có một học sinh ngồi không chú ý, ngại tham gia?
Khi thảo luận nhóm có một HS vừa nói ý kiến của mình vừa ghi luôn kết quả vào phiếu học tập?
Khi trong nhóm các em không thống nhất ý kiến?
Khi chia nhóm ngẫu nhiên mà có toàn HS yếu vào một nhóm.
Bạn sẽ làm gì trong
tình huống sau?
46
Chuyên đề 3
TỰ LÀM ĐDDH BẰNG VẬT LiỆU
RẺ TiỀN, SẴN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG
K?t thỳc ho?t d?ng ny h?c viờn cú th?
- Nêu được tầm quan trọng của đồ dùng dạy học
- Nêu được sự cần thiết của việc bổ sung ĐDDH bằng nguyên vật liệu rẻ tiền, sẵn có ở địa phương.
- Nêu được các cách để làm các loại ĐDDH đơn giản, rẻ tiền, dễ tìm nhưng đa dạng và sinh động.
- Ttổ chức để học sinh và cộng đồng hỗ trợ làm ĐDDH .
47
MỤC TIÊU
* Mỗi người nêu một ý trả lời cho câu hỏi:
? Theo bạn việc sử dụng ĐDDH tự làm bằng vật liệu rẻ tiền giải quyết được những vấn đề gì ?
- Mỗi người sẽ ghi ý kiến của mình vào phiếu, dán lên bảng theo các nhóm ý kiến
48
Hoạt động 1: Tầm quan trọng của đồ dùng dạy học tự làm bằng nguyên liệu rẻ tiền
Giới thiệu một số trích đoạn minh họa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Quất
Dung lượng: 3,83MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)