Day he
Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy |
Ngày 12/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: day he thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện : Tạ Thị Hoàng Luyến
Chào mừng các thầy cô giáo về tập huấn
hè 2011
Các từ loại cơ bản của Tiếng Việt
Nêu các từ loại cơ bản của Tiếng Việt trong chương
trình tiểu học?
* Các từ loại cơ bản của T.V.
Danh từ Động từ Tính từ Đại từ Quan hệ từ
D.T chung D.T riêng Nội động Chỉ t/c chung Đại từ chỉ ngôi
không kèm mức độ
D.Tcụ thể DTtrừutượng Ngoại động Chỉ t/c
ở mức độ cao nhất
Danh từ
Nêu khái niệm danh từ? Lấy ví dụ.
I. Khỏi ni?m: DT l nh?ng t? ch? s? v?t ( ngu?i, v?t, hi?n tu?ng, khỏi ni?m v don v? )
V.D :
+ DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,...
+ DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,...
+ DT chỉ đơn vị : Ông, vị (vị giám đốc ),cô (cô Tấm ) ,cái, bức, tấm,... ; mét, lít, ki-lô-gam,... ;nắm, mớ, đàn,...
Thế nào là danh từ riêng? Lấy ví dụ.
1. Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật
( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )
Thế nào là danh từ chung? Lấy ví dụ.
2. Danh từ chung: là tên của một loại sự vật
(dùng để gọi chung cho một loại sự vật ).
DT chung có thể chia thành 2 loại :
a, DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió,mưa,...).
b, DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,... )
+ DT chỉ hiện tượng: DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,...) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,...)
+ DT chỉ khái niệm: là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức, mục đích, phương châm, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, tình yêu,...Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,...
+ DT chỉ đơn vị: là những từ chỉ đơn vị các sự vật.
- DT chỉ đơn vị tự nhiên : con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,...
- DT chỉ đơn vị đo lường : lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,...
- DT chỉ đơn vị tập thể:bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,...
- DT chỉ đơn vị thời gian:giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,...
- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức:xóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,...
II. Bi t?p th?c hnh
Bài 1: Cho các từ sau:
Bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình.
Tìm các danh từ và xếp chúng vào các nhóm: DT chỉ người, DT chỉ vật, DT chỉ hiện tượng, DT chỉ khái niệm, DT chỉ đơn vị.
Đáp án
DT chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ
DT chỉ vật: thước kẻ, xe máy, bàn ghế
DT chỉ hiện tượng : sấm , sóng thần, gió mùa.
DT chỉ khái niệm: văn học, hoà bình, truyền thống
DT chỉ đơn vị: cái , xã, huyện, chiếc.
Động từ
Thế nào là động từ? Lấy ví dụ.
I. Khái niệm: ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
V.D : - Đi, chạy ,nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động )
- Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái )
*Mấy lưu ý về ĐT chỉ trạng thái :
- Đặc điểm ngữ pháp nổi bật nhất của ĐT chỉ trạng thái là: nếu như ĐT chỉ hoạt động, hành động có thể kết hợp với từ xong ở phía sau (ăn xong, đọc xong ,...) thì ĐT chỉ trạng thái không kết hợp với xong ở phía sau ( còn xong, hết xong, kính trọng xong,...).
Trong TV có một số loại ĐT chỉ trạng thái sau:
+ ĐT chỉ trạng thái tồn tại (hoặc trạng thái không tồn tại): còn,hết,có,...
+ ĐT chỉ trạng thái biến hoá: thành, hoá,...
+ ĐT chỉ trạng thái tiếp thụ: được, bị, phải, chịu,...
+ ĐT chỉ trạng thái so sánh: bằng, thua, hơn, là,...
Kết luận:
- ĐT nội động: Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động (ngồi, ngủ, đứng,..). ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.
V.D1 : Bố mẹ rất lo lắng cho tôi
ĐTNĐ Q.H.T BN
- ĐT ngoại động: là những ĐT hướng đến người khác, vật khác ( xây, phá, đập, cắt,...). ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp.
V.D2 : Bố mẹ rất thương yêu tôi.
ĐTNĐ BN
Câu 1: Động từ nội động là gì? Cho ví dụ.
Câu 2: Động từ ngoại động là gì? Cho ví dụ.
Lưu ý
- Để phân biệt ĐT nội động và ĐT ngoại động, ta đặt câu hỏi: ai? cái gì? đằng sau ĐT. Nếu có thể dùng 1 bổ ngữ trả lời trực tiếp mà không cần quan hệ từ thì đó là ĐT ngoại động (V.D2), nếu không được thì đó là ĐT nội động (V.D 1)
Hỏi : yêu thương ai ? > yêu thương tôi.
Lo lắng cho ai ? > lo lắng cho tôi.( không thể hỏi : lo lắng ai ? )
II. Bài tập thực hành
Bài 1: Tìm các động từ trong đoạn văn sau:
Những buổi trưa hè nắng to. Ngoài vườn cây cối rũ rượi đứng chiụ tội trong cái nắng lửa. Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống, để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh.
Bài 2: Trong các động từ: sai, lội, soi bóng, biếu, chòi, nở, hái đâu là động từ ngoại động, đâu là động từ nội động?
ĐÁP ÁN:
Bài 2:
Bài 1: Tìm các động từ trong đoạn văn sau:
Những buổi trưa hè nắng to. Ngoài vườn cây cối rũ rượi đứng chiụ tội trong cái nắng lửa. Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống, để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh.
Tính từ
- Thế nào là tính từ? Lấy ví dụ.
I. Khái niệm: TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...
*Có 2 loại TT đáng chú ý là :
- TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,... )
- TT chỉ tính chất có xác định mức độ (mức độ cao nhất) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)
- Từ chỉ đặc điểm :
VD : + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài: Cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ,...
+ Từ chỉ đặc điểm bên trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,...
- Từ chỉ tính chất :
VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...
- Từ chỉ trạng thái :
VD : Trời đang đứng gió .
Người bệnh đang hôn mê.
Cảnh vật yên tĩnh quá.
Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.
Lưu ý: Xét về mặt từ loại, từ chỉ trạng thái có thể là ĐT, có thể là TT hoặc mang đặc điểm của cả ĐT và TT ( từ trung gian ), song theo như định hướng trong nội dung chương trình SGK, ở cấp tiểu học , chúng ta thống nhất chỉ xếp chúng vào nhóm ĐT để HS dễ phân biệt.
II. Bài tập thực hành
Bài 1: Xác định tính từ của các từ trong các thành ngữ :
Đi ngược về xuôi.
Nhìn xa trông rộng.
Nước chảy bèo trôi.
*Đáp án :
- ngược, xuôi, xa, rộng.
Bài 2: Xác định DT, ĐT, TT của các câu sau
a, Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
b, Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
c, Nước chảy đá mòn.
*Đáp án :
- DT: bốn mùa, sắc trời, đất, non, gió, sông, nắng, Thái Nguyên, Thái Bình, nước, đá.
- ĐT: mòn, dựng, ngược, xuôi.
- TT: riêng, đầy, cao.
Cách phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn :
*Danh từ: Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng như: mọi, một, hai, ba, những, các,... ở phía trước ( những tình cảm, những khái niệm, những lúc, những nỗi đau,...)
- DT kết hợp được với các từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ ,đó,... ở phía sau ( hôm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó,... )
- DT có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” đi sau ( lợi ích nào ? chỗ nào? khi nào?...)
- Các ĐT và TT đi kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái,... ở phía trước thì tạo thành một DT mới ( sự hi sinh, cuộc đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui,...)
- Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng cũng dẫn đến sự thay đổi về thể loại:
V.D: Sạch sẽ là mẹ sức khoẻ. ( sạch sẽ (TT) đã trở thành DT )
* Động từ: Có khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh : hãy , đừng , chớ,... ở phía trước ( hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,...)
- Có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT không có khả năng này ) (đến bao giờ? chờ bao lâu?...)
*Tính từ: Có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ như : rất , hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... (rất tốt, đẹp lắm,...)
* Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ :rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ,...Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.
Đại từ - Đại từ xưng hô
* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
* Đại từ dùng để xưng hô: Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp. Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi:
- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,...
- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ): mày, cậu, các cậu, ...
- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới): họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,...
* Đại từ dùng để hỏi: ai ? gì? nào? bao nhiêu ?...
* Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp: vậy, thế
Bài 3 : Đọc các câu sau :
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :
- Xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời :
-Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?
( Theo Lép Tôn- xtôi ).
Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.
*Đáp án :
Ông, cháu, ta, mày, chúng mày.
Quan hệ từ
Quan hệ từ là gì? Nêu một số quan hệ từ thường dùng?
I. Khái niệm: QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,...
Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là
+ Vì...nên...; Do...nên...; Nhờ ...nên... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).
+ Nếu ...thì...; Hễ... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả ).
+ Tuy ...nhưng...; Mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ).
+ Không những... mà còn...; Không chỉ... mà còn... (biểu thị quan hệ tăng tiến ).
II. Bài tập thực hành:
Bài 1: Ch?n t? ng? thớch h?p trong cỏc t? sau d? di?n vo ch? tr?ng trong t?ng cõu : nhung, cũn , v , hay, nh?.
a, Ch? ba thỏng sau,.....siờng nang ,c?n cự, c?u vu?t lờn d?u l?p.
b, ễng tụi dó gi.....khụng m?t ngy no ụng quờn ra vu?n.
c,T?m r?t cham ch?.....Cỏm thỡ lu?i bi?ng.
d, Mỡnh c?m lỏi....c?u c?m lỏi ?
e, Mõy tan .... mua t?nh d?n.
Câu
Thế nào là câu? Cho ví dụ.
*KN: Câu do từ tạo thành và diễn đạt được một ý
trọn vẹn. Nói và viết phải thành câu thì người khác
mới hiểu được.
VD: Chim hót ríu rít trên cây.
Nêu các thành phần của câu?
*Các thành phần của câu:
Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Định ngữ* Bổ ngữ* Hô ngữ*
Buổi chiều, tất cả học sinh lớp 5A lao động ngoài vườn.
ĐN DT ĐN ĐT BN
Chủ ng? trong câu thường do từ loại nào tạo thành?
- Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian
- Chủ ng? trong câu thường do danh từ tạo thành. Chủ ng? do
nhiều danh từ tạo thành là cụm danh từ.
Buổi chiều, tất cả học sinh lớp 5A lao động ngoài vườn.
ĐN DT ĐN
Vị ng? trong câu thường do từ loại nào tạo thành?
Vị ng? trong câu thường do động từ hoặc tính từ tạo thành.
Vị ng? do nhiều động từ hoặc tính từ tạo thành là cụm động từ
( cụm tính từ).
- Trong cụm ĐT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,...Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho ĐT các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động.
Buổi chiều, tất cả học sinh lớp 5A lao động ngoài vườn
ĐT BN
Bài 1:Tìm CN, VN của các câu sau :
a, Suối chảy róc rách.
b, Tiếng suối chảy róc rách.
c,Tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng mọi người gọi nhau í ới.
d, Mưa rơi lộp độp,mọi người gọi nhau í ới .
e, Con gà to, ngon.
g, Con gà to ngon.
h, Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
i, Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
k, Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
l, Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
m, Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
Bài tập thực hành
Bài 1:Tìm CN, VN của các câu sau :
a, Suối / chảy róc rách.
b, Tiếng suối chảy / róc rách.
c,Tiếng mưa rơi/lộp độp,//tiếng mọi người gọi nhau/ í ới.
d, Mưa rơi lộp độp,mọi người gọi nhau í ới .
e, Con gà/ to, ngon.
g, Con gà to/ ngon.
h, Những con voi về đích trước tiên/ huơ vòi chào khán giả.
i, Những con voi / về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
k, Mấy chú dế/ bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
l, Mấy chú dế bị sặc nước/ loạng choạng bò ra khỏi tổ.
m, Chim/ hót líu lo. Nắng/ bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió/ đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
Đáp án :
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
Chào mừng các thầy cô giáo về tập huấn
hè 2011
Các từ loại cơ bản của Tiếng Việt
Nêu các từ loại cơ bản của Tiếng Việt trong chương
trình tiểu học?
* Các từ loại cơ bản của T.V.
Danh từ Động từ Tính từ Đại từ Quan hệ từ
D.T chung D.T riêng Nội động Chỉ t/c chung Đại từ chỉ ngôi
không kèm mức độ
D.Tcụ thể DTtrừutượng Ngoại động Chỉ t/c
ở mức độ cao nhất
Danh từ
Nêu khái niệm danh từ? Lấy ví dụ.
I. Khỏi ni?m: DT l nh?ng t? ch? s? v?t ( ngu?i, v?t, hi?n tu?ng, khỏi ni?m v don v? )
V.D :
+ DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,...
+ DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,...
+ DT chỉ đơn vị : Ông, vị (vị giám đốc ),cô (cô Tấm ) ,cái, bức, tấm,... ; mét, lít, ki-lô-gam,... ;nắm, mớ, đàn,...
Thế nào là danh từ riêng? Lấy ví dụ.
1. Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật
( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )
Thế nào là danh từ chung? Lấy ví dụ.
2. Danh từ chung: là tên của một loại sự vật
(dùng để gọi chung cho một loại sự vật ).
DT chung có thể chia thành 2 loại :
a, DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió,mưa,...).
b, DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,... )
+ DT chỉ hiện tượng: DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,...) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,...)
+ DT chỉ khái niệm: là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức, mục đích, phương châm, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, tình yêu,...Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,...
+ DT chỉ đơn vị: là những từ chỉ đơn vị các sự vật.
- DT chỉ đơn vị tự nhiên : con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,...
- DT chỉ đơn vị đo lường : lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,...
- DT chỉ đơn vị tập thể:bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,...
- DT chỉ đơn vị thời gian:giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,...
- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức:xóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,...
II. Bi t?p th?c hnh
Bài 1: Cho các từ sau:
Bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình.
Tìm các danh từ và xếp chúng vào các nhóm: DT chỉ người, DT chỉ vật, DT chỉ hiện tượng, DT chỉ khái niệm, DT chỉ đơn vị.
Đáp án
DT chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ
DT chỉ vật: thước kẻ, xe máy, bàn ghế
DT chỉ hiện tượng : sấm , sóng thần, gió mùa.
DT chỉ khái niệm: văn học, hoà bình, truyền thống
DT chỉ đơn vị: cái , xã, huyện, chiếc.
Động từ
Thế nào là động từ? Lấy ví dụ.
I. Khái niệm: ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
V.D : - Đi, chạy ,nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động )
- Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái )
*Mấy lưu ý về ĐT chỉ trạng thái :
- Đặc điểm ngữ pháp nổi bật nhất của ĐT chỉ trạng thái là: nếu như ĐT chỉ hoạt động, hành động có thể kết hợp với từ xong ở phía sau (ăn xong, đọc xong ,...) thì ĐT chỉ trạng thái không kết hợp với xong ở phía sau ( còn xong, hết xong, kính trọng xong,...).
Trong TV có một số loại ĐT chỉ trạng thái sau:
+ ĐT chỉ trạng thái tồn tại (hoặc trạng thái không tồn tại): còn,hết,có,...
+ ĐT chỉ trạng thái biến hoá: thành, hoá,...
+ ĐT chỉ trạng thái tiếp thụ: được, bị, phải, chịu,...
+ ĐT chỉ trạng thái so sánh: bằng, thua, hơn, là,...
Kết luận:
- ĐT nội động: Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động (ngồi, ngủ, đứng,..). ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.
V.D1 : Bố mẹ rất lo lắng cho tôi
ĐTNĐ Q.H.T BN
- ĐT ngoại động: là những ĐT hướng đến người khác, vật khác ( xây, phá, đập, cắt,...). ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp.
V.D2 : Bố mẹ rất thương yêu tôi.
ĐTNĐ BN
Câu 1: Động từ nội động là gì? Cho ví dụ.
Câu 2: Động từ ngoại động là gì? Cho ví dụ.
Lưu ý
- Để phân biệt ĐT nội động và ĐT ngoại động, ta đặt câu hỏi: ai? cái gì? đằng sau ĐT. Nếu có thể dùng 1 bổ ngữ trả lời trực tiếp mà không cần quan hệ từ thì đó là ĐT ngoại động (V.D2), nếu không được thì đó là ĐT nội động (V.D 1)
Hỏi : yêu thương ai ? > yêu thương tôi.
Lo lắng cho ai ? > lo lắng cho tôi.( không thể hỏi : lo lắng ai ? )
II. Bài tập thực hành
Bài 1: Tìm các động từ trong đoạn văn sau:
Những buổi trưa hè nắng to. Ngoài vườn cây cối rũ rượi đứng chiụ tội trong cái nắng lửa. Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống, để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh.
Bài 2: Trong các động từ: sai, lội, soi bóng, biếu, chòi, nở, hái đâu là động từ ngoại động, đâu là động từ nội động?
ĐÁP ÁN:
Bài 2:
Bài 1: Tìm các động từ trong đoạn văn sau:
Những buổi trưa hè nắng to. Ngoài vườn cây cối rũ rượi đứng chiụ tội trong cái nắng lửa. Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống, để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh.
Tính từ
- Thế nào là tính từ? Lấy ví dụ.
I. Khái niệm: TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...
*Có 2 loại TT đáng chú ý là :
- TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,... )
- TT chỉ tính chất có xác định mức độ (mức độ cao nhất) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)
- Từ chỉ đặc điểm :
VD : + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài: Cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ,...
+ Từ chỉ đặc điểm bên trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,...
- Từ chỉ tính chất :
VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...
- Từ chỉ trạng thái :
VD : Trời đang đứng gió .
Người bệnh đang hôn mê.
Cảnh vật yên tĩnh quá.
Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.
Lưu ý: Xét về mặt từ loại, từ chỉ trạng thái có thể là ĐT, có thể là TT hoặc mang đặc điểm của cả ĐT và TT ( từ trung gian ), song theo như định hướng trong nội dung chương trình SGK, ở cấp tiểu học , chúng ta thống nhất chỉ xếp chúng vào nhóm ĐT để HS dễ phân biệt.
II. Bài tập thực hành
Bài 1: Xác định tính từ của các từ trong các thành ngữ :
Đi ngược về xuôi.
Nhìn xa trông rộng.
Nước chảy bèo trôi.
*Đáp án :
- ngược, xuôi, xa, rộng.
Bài 2: Xác định DT, ĐT, TT của các câu sau
a, Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
b, Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
c, Nước chảy đá mòn.
*Đáp án :
- DT: bốn mùa, sắc trời, đất, non, gió, sông, nắng, Thái Nguyên, Thái Bình, nước, đá.
- ĐT: mòn, dựng, ngược, xuôi.
- TT: riêng, đầy, cao.
Cách phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn :
*Danh từ: Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng như: mọi, một, hai, ba, những, các,... ở phía trước ( những tình cảm, những khái niệm, những lúc, những nỗi đau,...)
- DT kết hợp được với các từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ ,đó,... ở phía sau ( hôm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó,... )
- DT có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” đi sau ( lợi ích nào ? chỗ nào? khi nào?...)
- Các ĐT và TT đi kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái,... ở phía trước thì tạo thành một DT mới ( sự hi sinh, cuộc đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui,...)
- Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng cũng dẫn đến sự thay đổi về thể loại:
V.D: Sạch sẽ là mẹ sức khoẻ. ( sạch sẽ (TT) đã trở thành DT )
* Động từ: Có khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh : hãy , đừng , chớ,... ở phía trước ( hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,...)
- Có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT không có khả năng này ) (đến bao giờ? chờ bao lâu?...)
*Tính từ: Có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ như : rất , hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... (rất tốt, đẹp lắm,...)
* Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ :rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ,...Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.
Đại từ - Đại từ xưng hô
* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
* Đại từ dùng để xưng hô: Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp. Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi:
- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,...
- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ): mày, cậu, các cậu, ...
- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới): họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,...
* Đại từ dùng để hỏi: ai ? gì? nào? bao nhiêu ?...
* Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp: vậy, thế
Bài 3 : Đọc các câu sau :
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :
- Xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời :
-Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?
( Theo Lép Tôn- xtôi ).
Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.
*Đáp án :
Ông, cháu, ta, mày, chúng mày.
Quan hệ từ
Quan hệ từ là gì? Nêu một số quan hệ từ thường dùng?
I. Khái niệm: QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,...
Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là
+ Vì...nên...; Do...nên...; Nhờ ...nên... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).
+ Nếu ...thì...; Hễ... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả ).
+ Tuy ...nhưng...; Mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ).
+ Không những... mà còn...; Không chỉ... mà còn... (biểu thị quan hệ tăng tiến ).
II. Bài tập thực hành:
Bài 1: Ch?n t? ng? thớch h?p trong cỏc t? sau d? di?n vo ch? tr?ng trong t?ng cõu : nhung, cũn , v , hay, nh?.
a, Ch? ba thỏng sau,.....siờng nang ,c?n cự, c?u vu?t lờn d?u l?p.
b, ễng tụi dó gi.....khụng m?t ngy no ụng quờn ra vu?n.
c,T?m r?t cham ch?.....Cỏm thỡ lu?i bi?ng.
d, Mỡnh c?m lỏi....c?u c?m lỏi ?
e, Mõy tan .... mua t?nh d?n.
Câu
Thế nào là câu? Cho ví dụ.
*KN: Câu do từ tạo thành và diễn đạt được một ý
trọn vẹn. Nói và viết phải thành câu thì người khác
mới hiểu được.
VD: Chim hót ríu rít trên cây.
Nêu các thành phần của câu?
*Các thành phần của câu:
Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Định ngữ* Bổ ngữ* Hô ngữ*
Buổi chiều, tất cả học sinh lớp 5A lao động ngoài vườn.
ĐN DT ĐN ĐT BN
Chủ ng? trong câu thường do từ loại nào tạo thành?
- Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian
- Chủ ng? trong câu thường do danh từ tạo thành. Chủ ng? do
nhiều danh từ tạo thành là cụm danh từ.
Buổi chiều, tất cả học sinh lớp 5A lao động ngoài vườn.
ĐN DT ĐN
Vị ng? trong câu thường do từ loại nào tạo thành?
Vị ng? trong câu thường do động từ hoặc tính từ tạo thành.
Vị ng? do nhiều động từ hoặc tính từ tạo thành là cụm động từ
( cụm tính từ).
- Trong cụm ĐT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,...Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho ĐT các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động.
Buổi chiều, tất cả học sinh lớp 5A lao động ngoài vườn
ĐT BN
Bài 1:Tìm CN, VN của các câu sau :
a, Suối chảy róc rách.
b, Tiếng suối chảy róc rách.
c,Tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng mọi người gọi nhau í ới.
d, Mưa rơi lộp độp,mọi người gọi nhau í ới .
e, Con gà to, ngon.
g, Con gà to ngon.
h, Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
i, Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
k, Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
l, Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
m, Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
Bài tập thực hành
Bài 1:Tìm CN, VN của các câu sau :
a, Suối / chảy róc rách.
b, Tiếng suối chảy / róc rách.
c,Tiếng mưa rơi/lộp độp,//tiếng mọi người gọi nhau/ í ới.
d, Mưa rơi lộp độp,mọi người gọi nhau í ới .
e, Con gà/ to, ngon.
g, Con gà to/ ngon.
h, Những con voi về đích trước tiên/ huơ vòi chào khán giả.
i, Những con voi / về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
k, Mấy chú dế/ bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
l, Mấy chú dế bị sặc nước/ loạng choạng bò ra khỏi tổ.
m, Chim/ hót líu lo. Nắng/ bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió/ đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
Đáp án :
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thúy
Dung lượng: 1,50MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)