Đáp án Văn 7 HKI 2017-2018
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hiếu |
Ngày 11/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: Đáp án Văn 7 HKI 2017-2018 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
I. Phần Đọc – Hiểu văn bản: (3,00 điểm)
1. - Tên văn bản: Tiếng gà trưa
- Tác giả: Xuân Quỳnh
- Thời điểm sáng tác: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ
- Thể thơ: Thơ tự do (năm chữ)
- Mức tối đa: nêu đủ, đúng 4 chi tiết trên (mỗi chi tiết được 0,25đ)
1,00đ
- Mức chưa tối đa: sai hoặc thiếu 1 chi tiết: - 0,25đ
0,25đ – 0,75đ
- Không đạt: sai hoàn toàn hoặc không trình bày
0,00đ
2. Nêu tác dụng của điệp từ “Nghe” trong đoạn thơ: Tác giả nghe không chỉ bằng thính giác mà còn nghe bằng cảm giác, tâm tưởng; bằng sự hồi tưởng lại những kỷ niệm (ý1). Sau điệp từ ”nghe”, ký ức đã ùa về tràn ngập trong tâm hồn người lính trẻ (ý2).
- Mức tối đa: nêu đủ, đúng 2 ý trên (mỗi ý 0,50đ)
1,00đ
- Mức chưa tối đa: sai hoặc thiếu 1 chi tiết: - 0,25đ
0,25đ – 0,75đ
- Không đạt: sai hoàn toàn hoặc không trình bày
0,00đ
3. Câu thơ ”Tiếng gà trưa” được lặp đi lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ (2, 3, 4, 7) (ý1); có tác dụng nhấn mạnh và khơi dậy miền cảm xúc của nhà thơ; nối liền mạch cảm xúc, hoài niệm của nhân vật trữ tình (người cháu, người lính trẻ) qua các đoạn thơ (ý2).
- Mức tối đa: nêu đủ, đúng 2 ý trên (mỗi ý 0,50đ)
1,00đ
- Mức chưa tối đa: sai hoặc thiếu 1 chi tiết: - 0,25đ
0,25đ – 0,75đ
- Không đạt: sai hoàn toàn hoặc không trình bày
0,00đ
II. Phần Tiếng Việt: (2,00đ)
1. Điền các đại từ xưng hô (in đậm) trong đoạn văn trên vào bảng:
Ngôi / Số
ít
nhiều
1
Em (1) – Em (3) – Anh (4) - Tôi
2
Anh (1) – Anh (2) – Anh (3)
3
Em (2) – nó – em tôi
chúng nó
- Mức tối đa: xác định đúng, đủ như đáp án (11 từ - kể cả “Em (1), Anh (1))
1,50đ
- Mức chưa tối đa:
+ xác định đúng 7 từ:
+ xác định đúng: từ thứ 8 – từ thứ 10: mỗi từ + 0,25đ
0,5đ
0,75đ – 1,25đ
- Không đạt: không làm hoặc xác định sai, thiếu 6/11 từ trở lên
0,00đ
2. Có thể thay thế được vì chúng đều thuộc về đại từ ngôi thứ 3 số ít (cùng chỉ về nhân vật người em: Thủy)
Tuy nhiên tác giả không dùng đại từ ”nó” vì sắc thái biểu cảm của từ này khác với đại từ ”em tôi”: Tác giả dùng đại từ ”em tôi” để nhấn mạnh mối quan hệ ruột thịt (em của tôi). Cuộc chia tay giữa hai anh em ruột làm cho tâm trạng người anh vô cùng đau đớn, xót xa.
- Mức tối đa: nêu đủ, đúng 2 ý trên (mỗi ý 0,25đ)
0,50đ
- Mức chưa tối đa: sai hoặc thiếu 1 ý: - 0,25đ
0,25đ
- Không đạt: sai hoàn toàn hoặc không trình bày
0,00đ
III. Phần Tập làm văn: (5,00đ)
1. Yêu cầu chung:
- Dạng đề: Văn biểu cảm.
- Nội dung trọng tâm: Tình bạn thời học sinh.
- Kỹ năng:
+ Các thao tác: Bộc lộ cảm xúc (kết hợp với miêu tả và tự sự)
+ Diễn đạt: Bài viết đủ bố cục ba phần; câu chữ lưu loát, rõ ràng, có thể kết hợp câu cảm thán, câu hỏi tu từ để bài viết thêm sinh động; lời văn trong sáng, giản dị nhưng giàu cảm xúc.
+ Phương pháp: Hồi tưởng kỷ niệm thời học sinh cấp 1, suy nghĩ về tình bạn thời hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng tình huống gợi
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
I. Phần Đọc – Hiểu văn bản: (3,00 điểm)
1. - Tên văn bản: Tiếng gà trưa
- Tác giả: Xuân Quỳnh
- Thời điểm sáng tác: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ
- Thể thơ: Thơ tự do (năm chữ)
- Mức tối đa: nêu đủ, đúng 4 chi tiết trên (mỗi chi tiết được 0,25đ)
1,00đ
- Mức chưa tối đa: sai hoặc thiếu 1 chi tiết: - 0,25đ
0,25đ – 0,75đ
- Không đạt: sai hoàn toàn hoặc không trình bày
0,00đ
2. Nêu tác dụng của điệp từ “Nghe” trong đoạn thơ: Tác giả nghe không chỉ bằng thính giác mà còn nghe bằng cảm giác, tâm tưởng; bằng sự hồi tưởng lại những kỷ niệm (ý1). Sau điệp từ ”nghe”, ký ức đã ùa về tràn ngập trong tâm hồn người lính trẻ (ý2).
- Mức tối đa: nêu đủ, đúng 2 ý trên (mỗi ý 0,50đ)
1,00đ
- Mức chưa tối đa: sai hoặc thiếu 1 chi tiết: - 0,25đ
0,25đ – 0,75đ
- Không đạt: sai hoàn toàn hoặc không trình bày
0,00đ
3. Câu thơ ”Tiếng gà trưa” được lặp đi lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ (2, 3, 4, 7) (ý1); có tác dụng nhấn mạnh và khơi dậy miền cảm xúc của nhà thơ; nối liền mạch cảm xúc, hoài niệm của nhân vật trữ tình (người cháu, người lính trẻ) qua các đoạn thơ (ý2).
- Mức tối đa: nêu đủ, đúng 2 ý trên (mỗi ý 0,50đ)
1,00đ
- Mức chưa tối đa: sai hoặc thiếu 1 chi tiết: - 0,25đ
0,25đ – 0,75đ
- Không đạt: sai hoàn toàn hoặc không trình bày
0,00đ
II. Phần Tiếng Việt: (2,00đ)
1. Điền các đại từ xưng hô (in đậm) trong đoạn văn trên vào bảng:
Ngôi / Số
ít
nhiều
1
Em (1) – Em (3) – Anh (4) - Tôi
2
Anh (1) – Anh (2) – Anh (3)
3
Em (2) – nó – em tôi
chúng nó
- Mức tối đa: xác định đúng, đủ như đáp án (11 từ - kể cả “Em (1), Anh (1))
1,50đ
- Mức chưa tối đa:
+ xác định đúng 7 từ:
+ xác định đúng: từ thứ 8 – từ thứ 10: mỗi từ + 0,25đ
0,5đ
0,75đ – 1,25đ
- Không đạt: không làm hoặc xác định sai, thiếu 6/11 từ trở lên
0,00đ
2. Có thể thay thế được vì chúng đều thuộc về đại từ ngôi thứ 3 số ít (cùng chỉ về nhân vật người em: Thủy)
Tuy nhiên tác giả không dùng đại từ ”nó” vì sắc thái biểu cảm của từ này khác với đại từ ”em tôi”: Tác giả dùng đại từ ”em tôi” để nhấn mạnh mối quan hệ ruột thịt (em của tôi). Cuộc chia tay giữa hai anh em ruột làm cho tâm trạng người anh vô cùng đau đớn, xót xa.
- Mức tối đa: nêu đủ, đúng 2 ý trên (mỗi ý 0,25đ)
0,50đ
- Mức chưa tối đa: sai hoặc thiếu 1 ý: - 0,25đ
0,25đ
- Không đạt: sai hoàn toàn hoặc không trình bày
0,00đ
III. Phần Tập làm văn: (5,00đ)
1. Yêu cầu chung:
- Dạng đề: Văn biểu cảm.
- Nội dung trọng tâm: Tình bạn thời học sinh.
- Kỹ năng:
+ Các thao tác: Bộc lộ cảm xúc (kết hợp với miêu tả và tự sự)
+ Diễn đạt: Bài viết đủ bố cục ba phần; câu chữ lưu loát, rõ ràng, có thể kết hợp câu cảm thán, câu hỏi tu từ để bài viết thêm sinh động; lời văn trong sáng, giản dị nhưng giàu cảm xúc.
+ Phương pháp: Hồi tưởng kỷ niệm thời học sinh cấp 1, suy nghĩ về tình bạn thời hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng tình huống gợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hiếu
Dung lượng: 98,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)